Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
a) Hóa trị của nito trong công thức N2O5 là V.
b) Hóa trị của photpho trong công thức P2O5 và PCl3 là V và III.
c) Hóa trị của sắt trong công thức Fe(OH)3 là III.
d) Hóa trị của crom trong công thức CrCl2 là II.
Chúc bạn học tốt!
a. - Gọi x là hóa trị của N trong hợp chất \(N_2O_5\)
- Theo quy tắc hóa trị: x.2=II.5
\(=>\dfrac{II.5}{2}=5\)
Vậy N có hóa trị V trong hợp chất \(N_2O_5\)
Mấy câu sau cũng tương tự nha bạn!!
a, Gọi x là hóa trị của P.
Ta có: 2x = 2.5
=> x = 5.
Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.
b, SO3
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: x = 2.3
=> x = 6.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.
FeS2
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: 2x = 2.1
=> x = 1.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.
c, FeCl3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeCl2
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
FeO
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2O3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
Fe(OH)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeSO4
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2(SO4)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
a/ P có hóa trị V
b/ SO3 => S : VI
FeS2 => S : I
c/ FeCl3 => Fe: III
FeCl2 => Fe: II
FeO => Fe: II
Fe2O3 => Fe: III
Fe(OH)3 ==> Fe: III
FeSO4 => Fe: II
Fe2(SO4)3 => Fe : III
a, Gọi x là hóa trị của sắt trong FeO , ta có :
1 × x = 1 × II
=> x = II
Tương tự ta có hóa trị của sắt trong hợp chất Fe2O3
2 × x = 3 × II
=> x = III
b, Gọi x là hóa trị của Lưu Huỳnh trong hợp chất SO2 , ta có :
1 × x = 2 × II
=> x = IV
Tương tự ta có hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất SO3 :
1 × x = 3 × II
=> x = VI
c, Gọi x là hóa trị của Clo trong hợp chất HCl , ta có :
1 × x = 1 × I
=> x = I
Tương tự ta có hóa trị của Clo trong hợp chất Cl2O :
2 × x = 1 × II
=> x = I
d, Gọi x là hóa trị của Cr trong hợp chất CrO , ta có :
1 × x = 1 × II
=> x = II
a, + FeO
XĐ: x=1,y=1
a=?,b=II
theo QT hóa trị ta có:
a.a=y.b=>1.a=1.II
=>a=II
Vậy sắt trong ct FeO có hóa trị là II
+Fe2O3
XĐ: x=2,y=3
a=?,b=II
theo quy tắc hóa trị ta có:
x.a=b.y=>2.a=3.II
=>a=3
vậy sắt trong ct Fe2O3 có hóa trị là III
B, +SO2
XĐ:x=1,y=2
a=?,b=II
theo quy tắc hóa trị ta có:
x.a=y.b=>1.a=2.II=>a=4
vậy lưu huỳnh trong ct SO2 có hóa trị là IV
+ SO3
XĐ: x=1,y=3
a=?,b=II
theo qt hóa trị ta có:
x.a=y.b=>1.a=3.II=>a=6
vậy lưu huỳnh trong công thức SO3 có hóa trị là VI
c, +HCl
XĐ:x=1, y=1
a=I,b=?
theo qt hóa trị ta có:
x.a=y.b=>1.I=1.b
=>b=I
vậy Cl trong công thức HCl có hóa trị là I
+Cl2O
XĐ: x=2,y=1
a=?,b=II
theo qt hóa trị ta có:
x.a=y.b=>2.a=1.II
=>a=1
vậy Cl trong ct Cl2O có hóa trị là I
1) Al4C3 + 12 HCl ---> 4 AlCl3+ 3 CH4
2) P2O5 + 4 NaOH ---> 2 Na2HPO4 + H2O
3) 4 NH3 + 3 O2 ---> 2 N2+ 6 H2O
4) 2 C2H6 +5 O2 ---> 4 CO2 + 6 H2Omk ko làm đc
5) 3 C6H6 +21 O2 ---> CO2 + 6 H2O bí lun
1) Al4C3 + 12HCl ---> AlCl3 + 3CH4
2) P2O5 + 4NaOH ---> 2Na2HPO4 + H2O
3) 4NH3 + 3O2 ---> 2N2 + 6H2O
4) 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O
5) 2C6H6 + 15O2 ---> 12CO2 + 6H2O
6) Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
7) Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
8) Fe3O4 + 4CO ---> 3Fe + 4CO2
9) 4FeO + O2 ---> 2Fe2O3
10) 4Fe3O4 + O2 ---> 6Fe2O3
2.Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
* Cách xác định hóa trị:
+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.
H2O:O............II
NH3:N ...........III
CH4: C ............IV
+Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi có hoá trị II).
Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.
BaO: Ba ..............II.
SO2: S ..................IV.
-Hoá trị của nhóm nguyên tử:
Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.
Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.
H2SO4: SO4 có hoá trị II.
HOH : OH .................I
H3PO4: PO4................III.
1. + Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.
+ Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.
Ví dụ: + Đơn chất: O2, C, Fe ,...
+ Hợp chất: CH4, CO2, FeO,....
Lập PTHH của các phản ứng sau:
1/ 3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
2/ 2FeCl3 + 2KI --> 2FeCl2 + 2KCl + I2
3/ Fe + 4HNO3 --> Fe(NO3)3 + 2H2O + NO
4/ 4Cr + 3O2 --> 2Cr2O3
5/ 2H2S + SO2 --> 3S + 2H2O
6/ 6CO2 + 6H2O --> C6H12O6 + 6O2
7/ C4H10 + 132132O2 --> 4CO2 + 5H2O
8/ 2xR + yO2 --> 2RxOy
9/ 2Fe + nCl2 --> 2FeCln
Lập PTHH của các phản ứng sau:
1/ 3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
2/ 2FeCl3 + 2KI --> 2FeCl2 + 2KCl + I2
3/ Fe + 4HNO3 --> Fe(NO3)3 + 2H2O + NO
4/ 4Cr + 3O2 --> 2Cr2O3
5/ 2H2S + SO2 --> 3S + 2H2O
6/ 6CO2 + 6H2O --> C6H12O6 + 6O2
7/ C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 --> 4CO2 + 5H2O
8/ 2xR + yO2 --> 2RxOy
9/ 2Fe + nCl2 --> 2FeCln
Gọi CTTQ là :FexOy
Ta có:
\(\%Fe=\dfrac{NTK_{Fe}.x.100\%}{PTK_{FexOy}}\)
\(\Leftrightarrow70=\dfrac{56x.100}{56x+16y}\)
\(\Leftrightarrow3920x+1120y=5600x\)
\(\Rightarrow1120y=1680x\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1120}{1680}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2,y=3\)
CTN: (Fe2O3)n=160
=> n=1
Vậy CTHH là : Fe2O3
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 1: a) +) \(FeO\)\(\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+16}.100\%\approx77,78\%\)
+) \(Fe_2O_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+3.16}.100\%=70\%\)
+) \(Fe_3O_4\Rightarrow\%Fe=\dfrac{3.56}{3.56+4.16}.100\%\approx72,41\%\)
+) \(Fe\left(OH\right)_2\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+\left(16+1\right).2}.100\%\approx62,22\%\)
+) \(Fe\left(OH\right)_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+\left(16+1\right).3}.100\%\approx52,34\%\)
+) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+\left(32+4.16\right).3}.100\%=28\%\)
+) \(FeSO_4.7H_2O\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{\left(56+32+4.16\right)+7.\left(2.1+16\right)}.100\%\approx20,14\%\)b) +) \(CO\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{12+16}.100\%\approx42,96\%\)
+) \(CO_2\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{12+2.16}.100\%\approx27,27\%\)
+) \(H_2CO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{2.1+12+3.16}.100\%\approx19,35\%\)
+) \(Na_2CO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{2.23+12+3.16}.100\%\approx11,32\%\)
+) \(CaCO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{40+12+3.16}.100\%=12\%\)
+) \(Mg\left(HCO_3\right)_2\Rightarrow\%C=\dfrac{2.12}{24+\left(1+12+3.16\right).2}.100\%\approx16,44\%\)