Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D
Câu 11:
\(a,Na_2O,MgO,SO_2,Al_2O_3,P_2O_5,CuO,CaO\\ b,KCl,BaCl_2,FeCl_3,ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,CuSO_4,FeSO_4,ZnSO_4\)
Câu 7:
\(a,\) Gọi hóa trị Fe,Cu,SO4 trong các HC lần lượt là x,y,z(x,y,z>0)
\(Fe_1^xCl_3^I\Rightarrow x=I\cdot3=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\\ Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ Cu_2^yO_1^{II}\Rightarrow y=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow Cu\left(I\right)\\ Cu_1^y\left(NO_3\right)_2^I\Rightarrow y=I\cdot2=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ Na_2^I\left(SO_4\right)_1^z\Rightarrow z=I\cdot2=2\Rightarrow SO_4\left(II\right)\)
\(b,\) Gọi hóa trị S,N trong các HC lần lượt là a,b(a,b>0)
\(S_1^aO_3^{II}\Rightarrow a=II\cdot3=6\Rightarrow S\left(VI\right)\\ H_2^IS_1^a\Rightarrow a=I\cdot2=2\Rightarrow S\left(II\right)\\ N_2^bO_1^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow N\left(I\right)\\ N_1^bO_1^{II}\Rightarrow b=II\cdot1=2\Rightarrow N\left(II\right)\\ N_1^bO_2^{II}\Rightarrow b=II\cdot2=4\Rightarrow N\left(IV\right)\\ N_2^bO_5^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot5}{2}=5\Rightarrow N\left(V\right)\)
Bài 11:
\(a,Na_2O;MgO;SO_2;Al_2O_3;P_2O_5;CuO;CaO\\ b,KCl;BaCl_2;FeCl_3;ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4;Al_2\left(SO_4\right)_3;FeSO_4;ZnSO_4\)
Câu C mình nghĩ nên đổi \(C\rightarrow Cu\) thì sẽ đc \(CuSO_4\)
Áp dung quy tắc hóa trị
a)\(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.1=I.2\\ \Rightarrow x=II\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
b)\(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.2=II.3\\ \Rightarrow x=III\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là III
Câu 2:
\(CTHH:X_2O_5\\ M_{X_2O_5}=\dfrac{16}{100\%-43,67\%}=142\left(g\text{/}mol\right)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{142-16.5}{2}=31\left(g\text{/}mol\right)\left(P\right)\\ \Rightarrow CTHH:P_2O_5\)
Câu 3:
Trong 1 mol B: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{342.15,79\%}{27}=2\left(mol\right)\\n_S=\dfrac{342.28,07\%}{32}=3\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{342-2.27-3.32}{16}=12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH_B:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Câu 4:
\(M_X=8,5.2=17\left(g\text{/}mol\right)\)
Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_N=\dfrac{17.82,35\%}{14}=1\left(mol\right)\\n_H=\dfrac{17.17,65\%}{1}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH_X:NH_3\)
C1:
\(NaNO3:\)
\(MNaNO3=23+62=\dfrac{85g}{mol}\)
\(\%Na=\dfrac{23.100}{85}=27\%\)
\(\%N=\dfrac{14.100}{85}=16\%\)
\(\%O=\dfrac{16.3.100}{85}=56\%\)
\(K2CO3\)
\(MK2CO3=39.2+60=\dfrac{138g}{mol}\)
\(\%K=\dfrac{39.2.100}{138}=57\%\)
\(\%C=\dfrac{12.100}{138}=9\%\)
\(\%O=\dfrac{16.3.100}{138}=35\%\)
\(Al\left(OH\right)3:\)
\(MAl\left(OH\right)3=27+17.3=\dfrac{78g}{mol}\)
\(\%Al=\dfrac{27.100}{78}=35\%\)
\(\%O=\dfrac{16.3.100}{78}=62\%\)
\(\%H=\dfrac{1.3.100}{78}=4\%\)
\(SO2:\)
\(MSO2=32+16.2=\dfrac{64g}{mol}\)
\(\%S=\dfrac{32.100}{64}=50\%\)
\(\%O=\dfrac{16.2.100}{64}=50\%\)
\(SO3:\)
\(MSO3=32+16.3=\dfrac{80g}{mol}\)
\(\%S=\dfrac{32.100}{80}=40\%\)
\(\%O=\dfrac{16.3.100}{80}=60\%\)
\(Fe2O3:\)
\(MFe2O3=56.2+16.3=\dfrac{160g}{mol}\)
\(\%Fe=\dfrac{56.2.100}{160}=70\%\)
\(\%O=\dfrac{16.3.100}{160}=30\%\)
C5:
a,MX=2,207.29=64đvC
b, gọi cthh của hợp chất này là SxOy
Ta có: 32x:16y=50:50
=>x:y=\(\dfrac{50}{32}:\dfrac{50}{16}\)
= 1,5625:3,125
= 1 : 2
Vậy CTHH của hợp chất này là SO2
C2,3,4 lm r nên t bổ sung thim:>
a, Gọi x là hóa trị của P.
Ta có: 2x = 2.5
=> x = 5.
Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.
b, SO3
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: x = 2.3
=> x = 6.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.
FeS2
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: 2x = 2.1
=> x = 1.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.
c, FeCl3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeCl2
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
FeO
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2O3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
Fe(OH)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeSO4
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2(SO4)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
a/ P có hóa trị V
b/ SO3 => S : VI
FeS2 => S : I
c/ FeCl3 => Fe: III
FeCl2 => Fe: II
FeO => Fe: II
Fe2O3 => Fe: III
Fe(OH)3 ==> Fe: III
FeSO4 => Fe: II
Fe2(SO4)3 => Fe : III