Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
\(PTK\) của \(H_2SO_4=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Ba\left(OH\right)_2=1.137+\left(1.16+1.1\right).2=171\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)\(=2.27+\left(1.32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Fe_3O_4=3.56+4.16=232\left(đvC\right)\)
Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:
A. I
B. III, II
C. I, III
D. I, II
Câu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:
A. Cl, H, O, C
B. CO2, Cl2, H2, O2
C. C, Cl2, H2, O2
D. CO2, Cl, H, O2
Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng
A. khối lượng
B. số proton
C. số nơtron
D. cả A, B, C
Câu 4: Công thức hóa học dung để biểu diễn:
A. hợp chất
B. chất
C. đơn chất
D. hỗn hợp
Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:
A. M(NO3)3
B. M2(NO3)2
C. MNO3
D. M2NO3
Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:
A. số proton bằng số nơtron
B. số proton bằng số electron
C. số nowtron bằng số electron
D. số proton bằng số electron bằng số nơtron
Câu 1 :
\(2Al+3S\underrightarrow{^{^{t^0}}}Al_2S_3\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)
Câu 2 : Cái này có sẵn dạng trình bày trong SGk, anh chỉ ghi CT thoi nhé !
\(CaO,AlCl_3,\)
Câu 3 :
\(M_{H_2O}=2+16=18\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_{Al_2O_3}=24\cdot2+16\cdot3=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=24\cdot3+\left(31+64\right)\cdot2=262\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_{Ca\left(OH\right)_2}=40+17\cdot2=74\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Câu 1 :
a, Đơn chất là chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học
-Hợp chất là chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên
b,CT đơn chất : Zn , \(O_2\)
CT hợp chất :\(CO_2,CaCO_3\)
Câu 2
a, Fe\(_2\)\(O_3\)
PTK:56.2+16.3=384 đvC
b,Cu\(_3\)(PO\(_4\))\(_2\)
PTK: 64.3+31.2+16.8= 3696đvC
Câu 3:
a,Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).
\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Câu 1 :
a) Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học
Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
b)
CTHH của đơn chất : O2 , Zn
CTHH của hợp chất : CO2 , CaCO3
Câu 2 :
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học là có chất mới xuất hiện (khác với chất phản ứng).
- Chất mới tạo thành có thể nhận biết qua màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt, phát sáng…
b)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
Câu I:
H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)
2.Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
* Cách xác định hóa trị:
+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.
H2O:O............II
NH3:N ...........III
CH4: C ............IV
+Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi có hoá trị II).
Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.
BaO: Ba ..............II.
SO2: S ..................IV.
-Hoá trị của nhóm nguyên tử:
Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.
Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.
H2SO4: SO4 có hoá trị II.
HOH : OH .................I
H3PO4: PO4................III.
1. + Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.
+ Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.
Ví dụ: + Đơn chất: O2, C, Fe ,...
+ Hợp chất: CH4, CO2, FeO,....