Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Câu: Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi bất cứ lúc nào đứng đó chị cũng nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò là câu:
a. Câu đơn b. Câu ghép c. Câu đơn có trạng ngữ d. Câu ghép có 4 vế nối với nhau bằng dấu phẩy
2. Đại từ “nó” trong câu: “Mới chớm hè nhưng mặt trời như đang muốn phả hơi nóng như thiêu đốt của nó lên bầu không gian vẫn còn dư âm của mùa xuân tươi đẹp” thay thế cho:
a. chớm hè b. mặt trời c. không gian d. mùa xuân
3. Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Hoàng hôn đang treo một tấm rèm màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang bay lượn dập dìu.
b. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng ngàn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.
c. Bầu không khí tươi mới se lạnh thoảng mùi nhựa thông, bầu trời phía trên trong veo xanh ngắt tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.
d. Không lâu sau đó, anh nhân viên nọ đã hoàn thành việc chuyển sách một cách xuất sắc với chi phí chỉ khoảng một triệu bảng.
4. Trong câu, dấu ngoặc kép dùng để:
a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc người nào đó.
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
c. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
d. Cả a và c
5. Các vế của câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
Đường chân trời viền những dải mây mỏng màu hồng và ánh hoàng hôn tràn vào các ô cửa không rèm.
a. Nối trực tiếp bằng dấu câu. b. Nối bằng cặp quan hệ từ
c. Nối bằng một quan hệ từ d. Nối bằng cặp từ hô ứng.
Bài 3:
a) công nhân
b) công dân
c) công chúng
d) công nhận
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới các vế câu chỉ nguyên nhân , gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu này.
a. Thầy ưu tiên xếp cho Sơn ngồi đầu bàn phía lối đi vì Sơn nhỏ con nhất trong tổ.
b. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Anh đổi lại nha, in nghiêng vế kết quả, in đậm vế nguyên nhân, quan hệ từ (cặp quan hệ từ) không làm gì cả
a. Bạn ấy chẳng những học giỏi mà còn nấu ăn ngon.
b. Trời hôm nay không chỉ nắng to mà còn oi nồng.
c. Anh ấy chẳng những không tham gia ý kiến mà còn phản bác lung tung
d. Cô ấy đã xinh còn học giỏi không ai bằng
e. Nam không chỉ học giỏi mà còn rất chăm chỉ
g. Không chỉ trời mưa to mà còn có sấm sét
h. Trời đã mưa to mà còn có cây đổ
i. Đứa bé chẳng những không nín khóc mà còn khóc to hơn
Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
a. Cảnh bao la
b. Cảnh bao la của núi rừng
c. Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ
Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:
a. Câu đơn.
b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.
c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản
Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?
a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.
b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa
c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.
Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:
a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.
b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.
c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.
Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?
a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.
b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.
c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.
Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?
a. Đôi má em thắm hồng.
b. Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.
Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?
a. từ đồng âm b. từ đồng nghĩa c. từ nhiều nghĩa
Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?
a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.
c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.
d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ.
Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà
Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?
a. 1 từ ghép và 2 từ đơn b. 4 từ đơn c. 2 từ ghép
Câu 22. Hai câu “Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?
a. 2 câu kể b. 2 câu khiến
c. 2 câu hỏi d. 2 câu cảm
Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:
Chiếc lá (C)/thoáng tròng trành(V), chú nhái bén (C)/loay hoay cố giữ thăng bằng(V) rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng(C)/ lẽ xuôi dòng (V).
Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:
a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay. (danh từ)
b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.(động từ)
c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.(động từ)
d. Mai với Lan là hai chị em ruột.(quan hệ từ)
Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?
a. 2 dấu phẩy b. 2 quan hệ từ c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.
Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:
a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt. c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.
b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn. d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh
Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?
“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước”
a. nhân loại b. công dân c. công nhân
Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
a. Cảnh bao la
b. Cảnh bao la của núi rừng
c. Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ
Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:
a. Câu đơn.
b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.
c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản
Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?
a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.
b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa
c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.
Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:
a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.
b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.
c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.
Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?
a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.
b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.
c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.
Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?
a. Đôi má em thắm hồng.
b. Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.
Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?
a. từ đồng âm b. từ đồng nghĩa c. từ nhiều nghĩa
Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?
a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.
c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.
d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ.
Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà
Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?
a. 1 từ ghép và 2 từ đơn b. 4 từ đơn c. 2 từ ghép
Câu 22. Hai câu “Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?
a. 2 câu kể b. 2 câu khiến
c. 2 câu hỏi d. 2 câu cảm
Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:
Chiếc lá thoáng /tròng trành,// chú nhái bén/ loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ/ thắm / lặng lẽ xuôi dòng .
Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:
a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.
b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.
c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.
d. Mai với Lan là hai chị em ruột.
Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?
a. 2 dấu phẩy b. 2 quan hệ từ c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.
Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:
a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt. c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.
b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn. d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh
Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?
“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước”
a. nhân loại b. công dân c. công nhân
Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?