K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

4.

Gọi H là chân đường cao kẻ từ C xuống đường thẳng d.

Ta có: \(CH=d\left(C;d\right)=\dfrac{\left|-3.2-4.5+4\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{22}{5}\)

Khi đó: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH.AB=\dfrac{1}{2}.\dfrac{22}{5}.AB=15\Rightarrow AB=\dfrac{75}{11}\)

\(\Rightarrow IA=IB=\dfrac{75}{22}\)

Gọi \(A=\left(4m;3m+1\right)\) là điểm cần tìm.

Ta có: \(IA=\dfrac{75}{22}\Leftrightarrow\sqrt{\left(4m-2\right)^2+\left(3m-\dfrac{3}{2}\right)^2}=\dfrac{75}{22}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{25m^2-25m+\dfrac{25}{4}}=\dfrac{75}{22}\)

\(\Leftrightarrow\left|m-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{15}{22}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-\dfrac{1}{2}=\dfrac{15}{22}\\m-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{15}{22}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{13}{11}\\m=-\dfrac{2}{11}\end{matrix}\right.\)

\(m=\dfrac{13}{11}\Rightarrow A=\left(\dfrac{52}{11};\dfrac{50}{11}\right)\Rightarrow B=\left(-\dfrac{8}{11};\dfrac{5}{11}\right)\)

Vậy \(A=\left(\dfrac{52}{11};\dfrac{50}{11}\right);B=\left(-\dfrac{8}{11};\dfrac{5}{11}\right)\)

6 tháng 5 2021

1.

\(P=\left(m;m+1\right)\) là điểm cần tìm 

\(\Rightarrow NP=\sqrt{\left(m-3\right)^2+m^2}=\sqrt{2m^2-6m+9}\)

Ta có: \(NM=NP\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(-1-3\right)^2+\left(2-1\right)^2}=\sqrt{2m^2-6m+9}\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P=\left(4;5\right)\\P=\left(-1;0\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(P=\left(4;5\right)\) hoặc \(P=\left(-1;0\right)\)

8 tháng 4 2020

trl ; bạn kia đúng r

-

_

----------------

Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm \(F\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\), đường thẳng \(\Delta :y + \frac{1}{2} = 0\) và điểm \(M(x;y)\). Để tìm hệ thức giữa x và y sao cho \(M\) cách đều  F và \(\Delta \), một học sinh đã làm như sau:+) Tính MF và MH (với H là hình chiếu của M trên \(\Delta \)):\(MF = \sqrt {{x^2} + {{\left( {y - \frac{1}{2}} \right)}^2}} ,MH = d\left( {M,\Delta } \right) = \left| {y + \frac{1}{2}} \right|\)+) Điều kiện để M cách đều...
Đọc tiếp

Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm \(F\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\), đường thẳng \(\Delta :y + \frac{1}{2} = 0\) và điểm \(M(x;y)\). Để tìm hệ thức giữa x và y sao cho \(M\) cách đều  F và \(\Delta \), một học sinh đã làm như sau:

+) Tính MF và MH (với H là hình chiếu của M trên \(\Delta \)):

\(MF = \sqrt {{x^2} + {{\left( {y - \frac{1}{2}} \right)}^2}} ,MH = d\left( {M,\Delta } \right) = \left| {y + \frac{1}{2}} \right|\)

+) Điều kiện để M cách đều F  và \(\Delta \):

\(\begin{array}{l}MF = d\left( {M,\Delta } \right) \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + {{\left( {y - \frac{1}{2}} \right)}^2}}  = \left| {y + \frac{1}{2}} \right|\\ \Leftrightarrow {x^2} + {\left( {y - \frac{1}{2}} \right)^2} = {\left( {y + \frac{1}{2}} \right)^2}\\ \Leftrightarrow {x^2} = 2y \Leftrightarrow y = \frac{1}{2}{x^2}\left( * \right)\end{array}\)

Hãy cho biết tên đồ thị (P) của hàm số (*) vừa tìm được.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Đồ thị của hàm số (*) vừa tìm được có dạng là hàm số bậc 2 khuyết b và c tập hợp các điểm cách đều nhau qua một đường thẳng, đồ thị của hàm bậc 2 này có tên gọi là parabol.

7 tháng 12 2016

Toán lớp 9.

Đường tròn \((C)\) tâm \(I(a;b)\) bán kính \(R\)có phương trình

\((x-a)^2+(y-b)^2=R^2.\)

\(∆MAB ⊥ M\) \(\rightarrow \) \(AB\) là đường kính suy ra \(∆\) qua \(I\) do đó:

\(a-b+1=0 (1)\)

Hạ \(MH⊥AB\)\(MH=d(M, ∆)= \dfrac{|2-1+1|}{\sqrt{2}}={\sqrt{2}} \)

\(S_{ΔMAB}=\dfrac{1}{2}MH×AB \Leftrightarrow 2=\dfrac{1}{2}2R\sqrt{2} \)

\(\Rightarrow R = \sqrt{2} \)

Vì đường tròn qua\(M\) nên (\(2-a)^2+(1-b)^2=2 (2)\)

Ta có hệ : 

\(\begin{cases} a-b+1=0\\ (2-a)^2+(1-b)^2=0 \end{cases} \)

Giải hệ \(PT\) ta được: \(a=1;b=2\).

\(\rightarrow \)Vậy \((C) \)có  phương trình:\((x-1)^2+(y-2)^2=2\)

 

NV
24 tháng 1 2022

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=3\)

a. Đường thẳng cắt đường tròn tại 2 điểm pb khi:

\(d\left(I;d\right)< R\Leftrightarrow\dfrac{\left|\sqrt{2}-2m+1-\sqrt{2}\right|}{\sqrt{2+m^2}}< 3\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2< 9\left(m^2+2\right)\)

\(\Leftrightarrow8m^2+4m+17>0\) (luôn đúng)

Vậy đường thẳng luôn cắt đường tròn tại 2 điểm pb với mọi m

b. \(S_{IAB}=\dfrac{1}{2}IA.IB.sin\widehat{AIB}=\dfrac{1}{2}R^2.sin\widehat{AIB}\le\dfrac{1}{2}R^2\) do \(sin\widehat{AIB}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(sin\widehat{AIB}=1\Rightarrow\Delta IAB\) vuông cân tại I

\(\Rightarrow d\left(I;d\right)=\dfrac{R}{\sqrt{2}}\Leftrightarrow\dfrac{\left|2m-1\right|}{\sqrt{m^2+2}}=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m+16=0\Rightarrow m=-4\)

25 tháng 3 2023

phần a sao ra được 8m2+4m+17 vậy ạ