Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 15 \(\in\) A.
b) {15} không phải là một phần tử mà là một tập hợp gồm chỉ một phần tử là số 15. Vì 15 \(\in\) A nên {15} \(\subset\)A.
Lưu ý. Nếu A là một tập hợp và a ∈ A thì {a} không phải là một phần tử của tập hợp A mà là một tập hợp con gồm một phần tử của A.
Do đó {a} \(\subset\)A. Vì vậy viết {a} \(\in\) A là sai.
c) {15; 24} = A.
1. A= { 8,9,10,11}
9 \(\in\)A
14 \(\notin\)A
2. n \(\in\)A
p \(\notin\)B
m \(\in\) a,b
3. A= { 4,5,6}
B= { 1,3,5,7,8,10,12}
1. Tập hợp B không có phần tử nào
2. Không thể nói A là tập hợp rỗng bởi vì A có một phần tử là 0
3. a, \(\in\)
b, \(\notin\)
c, =
k cho mình nha Trang!
Ko cần làm ông đc áo rồi ông hack tiếp làm gì nưa hahaha
a) \(A = \left\{ {a \in \mathbb{Z}| - 4 < a < - 1} \right\}\)
A là tập hợp các số nguyên a thỏa mãn \( - 4 < a < - 1\).
\( - 4 < a < - 1\) có nghĩa là: a là số nguyên nằm giữa \( - 4\) và \( - 1\). Có các số \( - 3; - 2\).
Vậy \(A = \left\{ { - 3; - 2} \right\}\)
b) \(B = \left\{ {b \in \mathbb{Z}| - 2 < b < 3} \right\}\)
B là tập hợp các số nguyên b thỏa mãn \( - 2 < b < 3\).
\( - 2 < b < 3\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 2\) và \(3\). Có các số \( - 1;0;1;2\).
Vậy \(B = \left\{ { - 1;0;1;2} \right\}\)
c) \(C = \left\{ {c \in \mathbb{Z}| - 3 < c < 0} \right\}\)
C là tập hợp các số nguyên c thỏa mãn \( - 3 < c < 0\).
\( - 3 < c < 0\) có nghĩa là: c là số nguyên nằm giữa \( - 3\) và 0. Có các số \( - 2; - 1\).
Vậy \(C = \left\{ { - 2; - 1} \right\}\)
d) \(D = \left\{ {d \in \mathbb{Z}| - 1 < d < 6} \right\}\)
D là tập hợp các số nguyên d thỏa mãn \( - 1 < d < 6\).
\( - 1 < d < 6\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 1\) và 6. Có các số \(0;1;2;3;4;5\).
Vậy \(D = \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\)
a,\(\: A=\left\{4;5;6\right\}\)
b, \(B=\left\{4;6;9;11\right\}\)
Chúc bạn học giỏi nha!!!
K cho mik vs nhé Vuong Nguyen
Câu 1:C
Câu 2:D
Câu 3:B
Câu 4:B
Câu 5:D
Câu 6:D
TRẮC NGHIỆM
Bài 1:
a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)
b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)
Bài 2:
Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)
Bài 3:
a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)
Số phần tử của tập hợp A là
\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)
\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)
Số phần tử của tập hợp B là
\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)
b) Ko rõ đề bài
2. Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
\(x\notin y;y\in B;b\in A;b\in B\)
3.
a) A = { 4; 5 ; 6 }
b) B = { 4, 6, 9, 11 }
1, B \(\in\) { rỗng }
2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử
3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)
b, \(D\in\){ rỗng }
4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
B = { 0; 1; 2; 3; 4 }
\(B\subset A\)
5,
a, \(15=A\)
b, \(\left\{15\right\}\subset A\)
c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)
bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:
{ }
;