\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)x-3y=-5\\x+my=3\end{ma...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1
Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)x-3y=-5\\x+my=3\end{matrix}\right.\left(I\right)\) (với m là tham số)

a) Giải hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất với mọi m.Tìm nghiệm duy nhất đó theo m.

Câu 2
Cho Parabol (P): \(y=x^2\) và đường thẳng (d) có phương trình: \(y=2\left(m+1\right)x-3m+2\)
a) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) với m=3
b) Chứng minh (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A,B với mọi m
c) Gọi \(x_1;x_2\) là hoành độ giao điểm A,B. Tìm m để \(x_1^2+x_1^2=20\)
Câu 3 Cho đường tròn (O;R) dây DE < 2R. Trên tia đối DE lấy điểm A, qua A kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (O), (B,C là tiếp điểm). Gọi H là trung điểm DE, K là giao điểm của BC và DE.
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp
b) Gọi (I) là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC. Chứng minh rằng H thuộc đường tròn (I) và HA là phân giác BHC.
c) Chứng minh rằng \(\dfrac{2}{AK}=\dfrac{1}{AD}+\dfrac{1}{AE}.\)
Câu 5
Cho ba số thực dương a,b,c thỏa mãn:
\(7\left(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\right)=6\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}\right)+2015\).
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
\(P=\dfrac{1}{\sqrt{3\left(2a^2+b^2\right)}}+\dfrac{1}{\sqrt{3\left(2a^2+c^2\right)}}+\dfrac{1}{\sqrt{3\left(2c^2+a^2\right)}}.\)
Đề của Phú Thọ năm 2015-2016 ạ
Các cậu bơi vào đây thảo luận đi

6
16 tháng 3 2017

Bài Bất đẳng thức phân thức thứ 2 của tổng P ở phần mẫu sai đề

16 tháng 3 2017

Câu 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)x-3y=-5\\x+my=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)\left(3-my\right)-3y=-5\\x=3-my\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m-m^2y-6+2my-3y=-5\\x=3-my\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-2m+3\right)y=3m-1\left(1\right)\\x=3-my\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0\forall m\) nên \(pt(1)\) có nghiệm duy nhất \(\forall m\)

Suy ra hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\forall m\)

Từ \((1)\) ta có \(y=\dfrac{3m-1}{m^2-2m+3}\) thay vào \((2)\) ta có \(x=\dfrac{9-5m}{m^2-2m+3}\)

Câu 2:

Thay \(m=3\) ta có \((d)\):\(y=8x-7\)

Phương trình hoành độ giao điểm \((P)\)\((d)\) khi \(m=3\)

\(x^2=8x-7\Leftrightarrow x^2-8x+7=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=7\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm \((P)\)\((d)\)\((1;1);(7;49)\)

b)Xét phương trình hoành độ giao điểm \((P)\)\((d)\):

\(x^2-2(m+1)x+3m-2=0(1)\)

\(\Delta=m^2+2m+1-3m+2=m^2-m+3=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\forall m\)

Nên pt \((1)\) có hai nghiệm phân biệt \(\forall m\)

Suy ra \((P)\)\((d)\) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt \(A,B\) với mọi \(m\)

c)Ta có \(x_1;x_2\) là nghiệm của pt \((1)\) do \(\Delta>0\forall m\) theo định lý Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=3m-2\end{matrix}\right.\)

\(x^2_1+x_2^2=20\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=20\)

Thay vào hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left(2m+2\right)^2-2\left(3m-2\right)=20\Leftrightarrow2m^2+m-6=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

11 tháng 4 2017

Câu 1:

a/ Ta có: \(2\sqrt{9}+3\sqrt{16}=2.3+3.4=18\)

b/ Phương trình:

3x-15=0

\(\Leftrightarrow3x=15\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy phương trình có S=\(\left\{5\right\}\)

c/ \(x^2+\left(x-1\right)\left(3-x\right)>0\)

\(\Rightarrow x^2+3x-x^2-3+x>0\)

\(\Rightarrow4x-3>0\)

\(\Rightarrow x>\dfrac{3}{4}\)

11 tháng 4 2017

Câu 2 vs câu 3 đợi mik chút...mik có vc bận

KIỂM TRA HỌC KÌ I 2017 - 2018 Bài 1 rút gọn biểu thức : a. \(2\sqrt{12}-\dfrac{2}{3}\sqrt{27}\) b.\(\sqrt{\left(\sqrt{5}-1^{ }\right)^2}+\dfrac{4}{3+\sqrt{5}}\) ] Bài 2 câu 1 cho biểu thức : \(A=\dfrac{\sqrt{x-1}+1}{2\sqrt[]{x-1}+3}\) a. diều kiện xác định của A b. tìm x , biết A=\(\dfrac{2}{5}\) câu 2 giải hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\2-2y=8\end{matrix}\right.\) Bài 3 a. vẽ đồ thị hàm số y=-x+4(d1) b. viết...
Đọc tiếp

KIỂM TRA HỌC KÌ I 2017 - 2018
Bài 1 rút gọn biểu thức :
a. \(2\sqrt{12}-\dfrac{2}{3}\sqrt{27}\) b.\(\sqrt{\left(\sqrt{5}-1^{ }\right)^2}+\dfrac{4}{3+\sqrt{5}}\) ]
Bài 2 câu 1 cho biểu thức : \(A=\dfrac{\sqrt{x-1}+1}{2\sqrt[]{x-1}+3}\)
a. diều kiện xác định của A
b. tìm x , biết A=\(\dfrac{2}{5}\)

câu 2 giải hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\2-2y=8\end{matrix}\right.\)
Bài 3 a. vẽ đồ thị hàm số y=-x+4(d1)
b. viết phương trình dường thẳng (d2) biết d2 qua M(2;-1)cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -5
c. tìm m để đường thẳng d3 : y=-\(\dfrac{1}{3}\)x +2(m-1) qua giao điểm của d1 và d2 .
Bài 4 cho dường trn2 tâm O, đường kính AB=2R. Trên đường tròn lấy diểm C sao cho AC=R . vẽ tiếp tuyến Ax với đường tròn .Gọi K là giao điểm của đường thẳng BC với Ax .
a. CM : tam giác ABC vuông và tính số đo góc \(\widehat{ABC}\)
b. từ A kẻ AE vuông góc với KO tại E . CM KC.BC=OE.OK
c. đường thẳng AE cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai M . CM KM là tiếp tuyến của O
d. đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt BK tại I và cắt đường thẳng BM tại N. CM:IO=IN

Hướng dẫn giải:

0
Câu 1 a) Không sử dụng máy tính cầm tay hãy tính: \(\dfrac{1}{3+2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-2\sqrt{2}}\) b) Cho hàm số y=ax+b.Tính a;b biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = \(\dfrac{1}{2}\) Câu 2 cho phương trình \(x^2+2x+m=0,\) (m là tham số) a) Giải phương trình trên với m= -15 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm \(x_1;x_2\) thỏa mãn \(3x_1+2x_2=1\) Câu 3 Cho nửa đường tròn...
Đọc tiếp

Câu 1
a) Không sử dụng máy tính cầm tay hãy tính:
\(\dfrac{1}{3+2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-2\sqrt{2}}\)
b) Cho hàm số y=ax+b.Tính a;b biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = \(\dfrac{1}{2}\)
Câu 2 cho phương trình \(x^2+2x+m=0,\) (m là tham số)
a) Giải phương trình trên với m= -15
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm \(x_1;x_2\) thỏa mãn \(3x_1+2x_2=1\)
Câu 3 Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC và dây cung BA (A#C). Gọi I là điểm chính giữa cung AB,K là giao điểm của OI với AB
a) Chứng minh hai đường thẳng OI và AC song song với nhau
b) Qua điểm A vẽ đường thẳng song song với CI cắt đường thẳng BI tại H. Chứng minh tứ giác IHAK là tứ giác nội tiếp
c) Gọi P là giao điểm của đường thẳng HK với BC Chứng minh đẳng thức AB2=2BC.BP
Câu 4 Cho x,y là 2 số thực thỏa mãn \(x+y\le\dfrac{4}{3}\) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A= \(x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\)
Đề Phú Thọ năm 2008-2009 ạ Help!

1
17 tháng 3 2017

Câu 1

a)

\(A=\dfrac{1}{3+2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-2\sqrt{2}}=\dfrac{\left(3-2\sqrt{2}\right)+\left(3+2\sqrt{2}\right)}{\left(3\right)^2-\left(2\sqrt{2}\right)^2}=\dfrac{6}{1}=6\)

Bài 1. 1) Cho hệ phương trình sau:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{mx+ 4y =20}\\\text{x +my =10}\end{matrix}\right.\) a) Giải hệ phương trình với m=1 b) Tìm điều kiện để hệ có nghiệm duy nhất ( x , y ) . Khi đó, tìm biểu thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào . 2) Cho parabol (P) y = \(\frac{1}{4}\)x2và đường thẳng (d)y = \(x-\frac{3}{4}\). Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P). Bài 2. Cho đường tròn (O) và M là...
Đọc tiếp

Bài 1.

1) Cho hệ phương trình sau:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{mx+ 4y =20}\\\text{x +my =10}\end{matrix}\right.\)
a) Giải hệ phương trình với m=1
b) Tìm điều kiện để hệ có nghiệm duy nhất ( x , y ) . Khi đó, tìm biểu thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào .
2) Cho parabol (P) y = \(\frac{1}{4}\)x2và đường thẳng (d)y = \(x-\frac{3}{4}\). Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).

Bài 2.

Cho đường tròn (O) và M là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Từ M vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm), vẽ cát tuyến MCD với đường tròn ( C nằm giữa M và D ) . Gọi I là trung điểm của dây CD .

a) Chứng minh 5 điểm A,B,M,O,I cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh MA2=MC.MD

c) Qua B , kẻ dây BF song song với AM. Chứng minh đường thẳng AO đi qua điểm chính giữa của cung nhỏ BF.

d) Gọi giao điểm của AO với dây BF và đường tròn (O) lần lượt là H và G. Chứng minh MA.BG=BH.OM.
.

0
Bài 3: Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}ax-y=2\\x+ay=3\end{matrix}\right.\) (a là tham số) 1, Giair hpt với a = 1 2, Gỉai hpt với a = \(\sqrt{3}\) 3, Tìm a để hpt có nghiệm (x;y) thỏa mãn x + y < 0 Bài 4: Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{matrix}\right.\) (m là tham số) 1, Giair và biện luận hpt 2, CMR: Khi hpt có nghiệm (x;y) duy nhất thì M(x;y) luôn thuộc một đường thẳng cố định Bài 5: Cho hpt...
Đọc tiếp

Bài 3: Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}ax-y=2\\x+ay=3\end{matrix}\right.\) (a là tham số)
1, Giair hpt với a = 1
2, Gỉai hpt với a = \(\sqrt{3}\)
3, Tìm a để hpt có nghiệm (x;y) thỏa mãn x + y < 0
Bài 4: Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{matrix}\right.\) (m là tham số)
1, Giair và biện luận hpt
2, CMR: Khi hpt có nghiệm (x;y) duy nhất thì M(x;y) luôn thuộc một đường thẳng cố định
Bài 5: Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}mx-ny=5\\2x+y=n\end{matrix}\right.\) (m,n là các tham số)
2, Tìm m và n để hệ đã cho có nghiệm x = \(-\sqrt{3}\), y = \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
Bài 6: Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3m-2\\2x-y=5\end{matrix}\right.\) (m là tham số)
Tìm m để hpt có nghiệm (x;y) sao cho \(\dfrac{x^2-y-5}{y+1}=4\)
Bài 7: Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=m+1\\x+2y=2m-8\end{matrix}\right.\) (m là tham số)
2, Tìm m để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x=3y
3, Tìm các giá trị của m để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x.y>0
Bài 9: Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}2y-x=m+1\\2x-y=m-2\end{matrix}\right.\) (I) (m là tham số)
2, Tính giá trị của m để hpt (I) có nghiệm (x;y) sao cho biểu thức P = \(x^2+y^2\) đạt GTNN
Bài 10: Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a+1\right)x-ay=5\\x+ay=a^2+4a\end{matrix}\right.\)
Tìm a nguyên để hệ có nghiệm duy nhất (x;y) với x,y nguyên

1
29 tháng 1 2018

Câu nào biết thì mink làm, thông cảm !

Bài 1:

1) Cho \(a=1\) ta được:

\(\hept{\begin{cases}x-y=2\\x+y=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}2x=5\\x+y=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\\frac{5}{2}+y=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

2) Cho \(a=\sqrt{3}\) ta được:

\(\hept{\begin{cases}x-y=2\\x+y=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x\sqrt{3}-y=2\\x+y\sqrt{3}=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}3x-y\sqrt{3}=2\sqrt{3}\\x+y\sqrt{3}=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}4x=3+2\sqrt{3}\\x+y\sqrt{3}=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3+2\sqrt{3}}{4}\\\frac{3+2\sqrt{3}}{4}+y\sqrt{3}=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3+2\sqrt{3}}{4}\\y=\frac{-2+3\sqrt{3}}{4}\end{cases}}\)

Bữa sau làm tiếp


21 tháng 3 2017

1a)2\(\sqrt{4}\)+3\(\sqrt{25}\)=2.2+3.5=19

b)2x-10>0=>2x>10=>x>5

c)(3x-1)(x-2)-3(x2-4)=0=>(x-2)(3x-1-3(x+2))=0

=>-7.(x-2)=0=>x=2

2)a)với m=2 ta có hệ phương trình\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=3\\x+2y=4\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}4x-2y=6\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

cộng 2 phương trình ta được:5x=10=>x=2

với x=2=>y=1

b)ta có:\(\dfrac{m}{1}\ne\dfrac{-1}{m}\left(m^2\ne-1\right)\)

điều này luôn xảy ra=>hệ phương trình luôn có một nghiệm duy nhất

câu 4:

a)ta có:BDC^=BEC^=90(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=>ADH^=AEH^=90(kề bù)

hay ADH^+AEH^=180=>ADHE nội tiếp

b)gọi H là giao điểm của IO vad DE

xét tam giac ODE có OD=OE => ODE cân

=> ODE^ = DEO^

xét tam giac HDO và HEO có

OH chung

ODE = OED

DHO=EHO=90 => tam giác HDO=HEO ( g-c-g)

=> DH= HE

=> H là trung điểtm của DE

=> IO vuông góc DE( quan hệ giữa đường kính và dây)

21 tháng 3 2017

Câu 1:

a) \(2\sqrt{4}+3\sqrt{25}\)= \(2\sqrt{2^2}+3\sqrt{5^2}\)=\(2.2+2.5=4+15=19\)

b) \(2x-10>0\Leftrightarrow2x>10\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{2}\Leftrightarrow x>5\)

c) \(\left(3x-1\right)\left(x-2\right)-3\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow3x^2-6x-x+2-3x^2+12=0\)

\(\Leftrightarrow14-7x=0\\ \Leftrightarrow-7x=-14\\ \Leftrightarrow x=2\)