Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Fe(OH)3→Fe2O3+3H2O
2KNO3→2KNO2+O2
2Cu(NO3)2→2CuO+4NO2+O2
2AgNO3→2Ag+2NO2+O2
a)Sắt(III)hidroxit bị nhiệt phân hủy tạo thành Sắt (III)oxit + nước
2 Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3 H2O [Nhớ thêm điều kiện to]
b) Kali nitrat bị nhiệt phân hủy thành kali nitrit + khí oxi
2 KNO3 → 2 KNO2 + O2 [Nhớ thêm điều kiện to]
c) Đồng(II) nitrat bị nhiệt phân hủy thành Đồng(II)oxit + khí nito dioxit + khí oxi
2 Cu(NO3)2 → 2 CuO + 4 NO2 + O2 [Nhớ thêm điều kiện to]
d) Bạc nitrat bị nhiệt phân hủy thành Bạc + nitodioxit + khí oxi
2 AgNO3 → 2 Ag + 2 NO2 + O2 [Nhớ thêm điều kiện to]
Gọi CTHH là CaxCyOz
Trong hợp chất: mCa = 100.40% = 40 (g) => x = 1
mC = 100.12% = 12 => y = 1
mO =100.48% = 48 => z = 3
=> Hợp chất là CaCO3
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{15,04}{188}=0,08\left(mol\right)\)
Gọi số mol Cu(NO3)2 pư là a
PTHH: 2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2
a---------------->a------->2a
=> 188(0,08-a) + 80a = 8,56
=> a = 0,06
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\left(0,08-0,06\right).188=3,76\left(g\right)\\m_{CuO}=0,06.80=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mCu(NO3)2 bị phân hủy = 0,06.188 = 11,28(g)
Có lẽ bài này nhường chỗ cho idol của mình là Quang Nhân :))
Hg(NO3)2 :325 g\mol
Ca3(PO4)2:310 g\mol
FeCl3 :162,5 g\mol
Ag2SO4:312 g\mol
a) Hg(NO3)2 M = 325 (g/mol)
b) Ca3(PO4)2 M = 310(g/mol)
C) FeCl3 (162,5 (g/mol )
d) Ag2SO4 M = 312(g/mol)
a) \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\) (cái này bạn viết ngược)
b) `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
c) `Na_2O + H_2O -> 2NaOH`
d) `SO_3 + H_2O -> H_2SO_4`
e) `CaO + 2HNO_3 -> Ca(NO_3)_2 + H_2O`
f) \(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
g) `Na_2CO_3 + Ca(OH)_2 -> CaCO_3 + 2NaOH`
h) `CaO + CO_2 -> CaCO_3`
Cái đầu bị ngước rồi thì phải
\(CuO+H_2-^{t^o}>Cu+H_2O\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ Na_2O+H_2O->2NaOH\\ SO_3+H_2O->H_2SO_4\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaNO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 85x + 148y = 146,1 (1)
V dd = z (l) ⇒ x = 2,5z (mol) (2), y = 3,5z (mol) (3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\left(mol\right)\\y=0,7\left(mol\right)\\z=0,2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: V dd = 0,2 (l)
1. pthh
CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O
nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol
nH2O= 0,9:18= 0,05 mol
nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol
Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O
Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol
mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)
gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:
a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90
a= 5,04
=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g
\(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow O_2+Ca\left(NO_2\right)_2\)
\(C+2CuO\rightarrow2Cu+CO_2\uparrow\)
\(C+CuO\rightarrow Co+Cu\)