K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

a) A là SO2: lưu huỳnh đi oxit => oxit axit

B là SO3 : lưu huỳnh tri oxit => oxit axit

b) \(S+O2-->SO2\)

\(2SO2+O2-->2SO3\)

\(SO3+H2O-->H2SO4\)

30 tháng 7 2018

1. sao tính khối lượng oxi xem lại

2.

2Zn + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2ZnO

Áp dụng ĐLBTKL ta có

mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

3.

3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4

3..........2.........1

Áp dụng ĐLBTKL ta có

mFe3O4 = 8,4 + 3,2 = 11,6 (g)

31 tháng 7 2018

cảm ơn bạn leuleuyeu

3 tháng 4 2020

a)\(4Al+3O2-->2Al2O3\)

b) phản ứng hóa hợp

c) Đây là sự oxi hóa của Nhôm

21 tháng 7 2020

a. Mg + 2HCl →MgCl2 + H2

b. Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu

c. 4P + 5O2 →2P2O5

21 tháng 7 2020

a, Mg+2HCl->MgCl2+H2

b,Fe+CuSO4-> FeSO4+Cu

c,4P+5O2->P2O5

Câu 1: Nêu tính chất hoá học của oxi, mỗi tính chất viết một phương trình hoá học minh hoạ. Câu 2: Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. Cho thí dụ minh họa. Câu 3: Nêu định nghĩa oxit, cách gọi tên oxit cho thí dụ minh họa. Câu 4: So sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm? Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy? Câu 5: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết mỗi...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu tính chất hoá học của oxi, mỗi tính chất viết một phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 2: Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. Cho thí dụ minh họa.
Câu 3: Nêu định nghĩa oxit, cách gọi tên oxit cho thí dụ minh họa.
Câu 4: So sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm? Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự
cháy?
Câu 5: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại gì?
1. Khí hiđro + Chì (II) oxit ot Chì + nước
2. Kali clorat ot Kali clorua + Khí oxi
3. Sắt từ oxit + khí hidro ot Sắt + nước
4. ……...... + ………… ¾® kali oxit
5. Khí hiđro + sắt (III) oxit ot Sắt + nước
6. Kẽm + axit sunfuric ¾® Kẽm sunfat + Khí hiđro
7. Lưu huỳnh trioxit + nước ¾® Axit sunfuric

3
13 tháng 3 2020

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại:

t⁰

2Cu + O2 ------> 2CuO

+ Tác dụng với Hiđro:

t⁰

O2 + 2H2 ------> 2H2O

+ Tác dụng với phi kim:

t⁰

4P + 5O2 ------> 2P2O5

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

t⁰

Fe + O2 ------> Fe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

t⁰

KClO3 ------> O2 + KCl

Câu 3:

Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy. Công thức hóa học chung: MₓOy

Cách gọi tên cho:

+ Oxit axit: tên phi kim + oxit

P2O5 : điphotpho pentaoxit

+ Oxit bazo: tên kim loại ( kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + oxit

FeO : sắt (II) oxit

Câu 4 :

So sánh:

Giống nhau:

- Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt

Khác nhau:

Sự cháy:

- Là phản ứng Oxi hoá xảy ra nhanh.

- Có phát sáng

- Lượng nhiệt toả nhiều

Sự oxi hoá chậm:

- Là phản ứng oxy hoá xảy ra chậm

- Không phát sáng

- Lượng nhiệt toả ít

Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy?

  1. Điều kiện phát sinh: Cho không khí vào để duy trì sự cháy.
  2. Biện pháp dập tắt: Ngăn cách ngọn lửa và không khí không cho tiếp xúc với nhau.

Câu 5 : Mk không hiểu mấy kí tự

13 tháng 3 2020

bài 3

Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy.

Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Một số Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan gọi là kiềm.

Ví dụ: Na2O - NaOH, Fe2O3 - Fe(OH)3...

Oxit axit: là những oxit tác dụng với bazo tạo ra muối và nước, phản ứng với nước tạo thành 1 axít.

Ví dụ: Mn2O7 - HMnO4, CO2 - H2CO3, P2O5 - H3PO4..

Oxit lưỡng tính: là oxit có thể tác dụng với axit hoặc bazơ tạo muối và nước

Ví dụ: Al2O3, ZnO

Oxit trung tính: là oxit không phản ứng với nước để tạo bazơ hay axit, không phản ứng với bazơ hay axit để tạo muối.

Ví dụ: Cacbon monoxit - CO, Nitơ monoxit - NO,...

bài 4

  • lqphuc2006

Đáp án:

So sánh:

Giống nhau:

- Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt

Khác nhau:

Sự cháy:

- Là phản ứng Oxi hoá xảy ra nhanh.

- Có phát sáng

- Lượng nhiệt toả nhiều

Sự oxi hoá chậm:

- Là phản ứng oxy hoá xảy ra chậm

- Không phát sáng

- Lượng nhiệt toả ít

Giải thích:

Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn sự cháy trong oxi bởi vì không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 còn lại là nhiều chất khí khác; do đó trong không khí khi cháy lượng oxi có thể cung cấp không đủ cho sự cháy hoặc cung cấp không liên tục. Mặt khác, nhiệt lượng cháy còn bị tiêu hao do làm nóng các khí khác (như nitơ, cacbonic,…). Vì vậy nhiệt lượng tỏa ra cũng thấp hơn so với khi cháy trong oxi nguyên chất.

Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy?

  1. Điều kiện phát sinh: Cho không khí vào để duy trì sự cháy.
  2. Biện pháp dập tắt: Ngăn cách ngọn lửa và không khí không cho tiếp xúc với nhau.

a) 2 H2 + O2 -to-> 2 H2O

b) H2 + PbO -to-> Pb + H2O

c) Na2O + H2O -> 2 NaOH

d) 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2

e) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

g) 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2

23 tháng 10 2017

a;

sắt + oxi -> oxit sắt từ

b;

lưu huỳnh + oxi -> lưu huỳnh đioxit

23 tháng 10 2017

ko co giai thich ha bn

5 tháng 11 2019

a) +b

ý 1) CaCO3--->CaO+CO2

-Khối lượng sẽ giảm vì sau phản ứng có chất khí thoát ra

ý 2)

2Cu+O2--->2CuO

-Khối lượng đồng tăng vì sau pư còn có khối lượng oxi nữa

Hay m Cu+m O2> m Cu

5 tháng 11 2019

\(\text{a, Canxi cacbonat ---> Canxi oxit + khí cacbonic}\)

\(\text{BTKL: m CaCO3 = m CaO + m CO2}\)

---> m CaCO3 > m CaO

---> KL chất rắn giảm.

\(\text{b, Đồng + oxi ---> Đồng(II) oxit}\)

\(\text{BTKL: m Cu + m o2 = m CuO}\)

---> m Cu < m CuO

---> KL chất rắn tăng

8: Sắt oxit có tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 21 : 8. Công thức hóa học của sắt oxit đó là: a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Khác Hãy tìm công thức hóa học của hợp chất X có thành phần các nguyên tố như sau: 80%Cu và 20%O. 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g Photpho trong không khí, thu được 7,1 g Điphotpho pentaoxit (P2O5) a) Viết phương trình chữ của phản ứng. b) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng 10:Nung 160 gam sắt...
Đọc tiếp

8: Sắt oxit có tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 21 : 8. Công thức hóa học của sắt oxit đó là:

a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Khác

Hãy tìm công thức hóa học của hợp chất X có thành phần các nguyên tố như sau: 80%Cu và 20%O.

9: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g Photpho trong không khí, thu được 7,1 g Điphotpho pentaoxit (P2O5)

a) Viết phương trình chữ của phản ứng.

b) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng

10:Nung 160 gam sắt (III) hiđroxit (Fe(OH)3), thu được m gam sắt (III) oxit (Fe2O3) và 40 gam nước.

a) Lập phương trình hoá học của phản ứng.

b) Tính khối lượng sắt III hiđroxit tạo thành.

a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lưu huỳnh.

b) Tính khối lượng khí sunfuro (SO2) tạo thành.

11: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong một bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Sau phản ứng photpho hay oxi dư? Số mol chất còn dư là bao nhiêu?.

c) Tính khối lượng chất tạo thành

12. Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí, sau đó đưa vào bình khí oxi, lưu huỳnh cháy sáng mạnh hơn là do đâu ?

1
4 tháng 4 2020

9

có phương trình: 4 P + 5 O2 → 2 P2O5 ( nhớ có nhiệt độ ấy nhé)

Áp dụng ĐLBTKL có: mP + m O2 = m P2O5

hay 3,1 + m O2 = 7,1 ↔ m O2 = 4 g

11

4P+5O2=to=>2P2O5

nP=6,2\31=0,2(mol);nO2=6,72\22,4=0,3(mol)

Theo PTHH, ta có: 0,2\4<0,3\5=>O2 dư

nO2(dư)=0,3−(0,2.54)=0,05(mol)

mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)

nP2O5=2\4.nP=2\4.0,2=0,1(mol)

mP2O5=0,1.142=14,2(g)

12

Quan sát nhận xét: lưu huỳnh cháy trong k khí vs ngọn lửa nhỏ,màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn,tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 và rất ít lưu huỳnh trioxit (S03)

PTHH: S+ 02--t°--SO2