Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm
*Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm.
2/Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa
hok tốt# =.=
Trả lời : Vì khối lượng của khí oxi lớn hơn khối lượng của không khí nên càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi sẽ càng giảm còn càng gần mặt đất sẽ có nhiều khí oxi hơn.
Hok_Tốt
#Thiên_Hy
Càng lên cao áp suất càng giảm vì thế mật độkhông khí trong khí quyển sẽ loãng theo
cho cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ lại giảm 0,6 oC
=> lên 1000m thì độ giảm nhiệt độ là 0.6x(1000/100) = 6 oC
=> nhiệt độ không khí ở độ cao 100m là 24-6=18oC
tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở vĩ độ 10 độ nam
Tham khảo nha k nha
Câu 1 Tỷ lệ của bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng thấp ?
A. Đúng
Câu 2. Tọa độ địa lý là ?
D.Chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó
Câu 1 : B --> là càng cao chứ k phải càng thấp ^^
Câu 2 : D
chúc bn học tốt nha, t cho mk nhé <3
Tại vĩ độ 150N sẽ có 2 ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh. Số ngày cách xích đạo 54000”: 938” = 58 ngày. Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh cụ thể sẽ là:
Lần I: từ ngày 23/9 + 58 ngày = 20/11 (tháng 10 có 31 ngày).
Lần II: từ ngày 21/3 - 58 ngày = 24/1 (tháng 2 chỉ có 28 ngày hoặc 29 ngày)
C
C