K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2016
lop tui nhiu dua thich tfboys lam
25 tháng 3 2016

là thế nào bn

12 tháng 5 2016

i Vương Tuấn Khải

8 tháng 3 2018

mk có thik TFBOYS

22.21=22.(20+1)

=22.20+22

=440+22

=462

Nhẩm nhanh mà

8 tháng 3 2018

ko phải cách tính đó, để mk cho só khác

18 tháng 4 2016

Do tổng 2018 là số có 4 chữ số nên số n có 4 chữ số.
Gọi số n là abcd. Theo đầu bài ta có:
abcd + ( a + b + c + d ) = 2018
=> ( 1000a + a ) + ( 100b + b ) + ( 10c + c ) + ( d + d ) = 2018
=> 1001a + 101b + 11c + 2d = 2018
a = 2018 / 1001 = 2        ( còn thừa 16 )
b = 16 / 101 = 0        ( còn thừa 16 )
c = 16 / 11 = 1        ( còn thừa 5 )
Do 2d là số chẵn mà 5 là số lẻ => d không có nghiệm    ( loại )
Vậy ta sẽ phải lấy c = 0        ( còn thừa 16 )
d = 16 / 2 = 8
Vậy số n là 2008.

Thử lại: s(n) = 2 + 0 + 0 + 8 = 10
=> n + s(n) = 2008 + 10 = 2018    ( thoả mãn )

Đáp số: 2018

26 tháng 6 2017

Ta có : 572017 = 572016.57 = 574.504 . 57 = (......1).57 = (....7)

Vẫy chữ số tận cùng của 572017 là 1 

26 tháng 6 2017

Ta có: 7\(^1\)bằng 7có chữ số tận cùng bằng 7

         7\(^2\)bằng 49 có chữ số tận cùng bằng 9

        7\(^3\)bằng 343 có chữ số tận cùng bằng 3

        7\(^4\)bằng 2401có chữ số tận cùng bằng 1

       7\(^5\)bằng 16807 có chữ số tận cùng bằng 7

nên có chu kì là 4. 

Ta có 2017 = 504*4 +1

Nên 57\(^{2017}\)có chữ số tận cùng là 7

Bài sau tương tự có chữ số tận cùng bằng 3

23 tháng 11 2015

Gọi số cần tìm là a 

ta có a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=> a+1 thuộc BC(2;3;4;5;6) ; BCNN(2;3;4;5;6) =60

=> a =60k -1 với k thuộc N*

a thuộc {59;119;179,,,,,}

a nhỏ nhất chia hết cho 7 => a =119

 

27 tháng 2 2021

\(1,4:4,9=x:\left(-28\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1,4}{4,9}=\frac{x}{-28}\)

\(\Leftrightarrow1,4.\left(-28\right)=4,9x\)

\(\Leftrightarrow-39,2=4,9x\)

\(\Leftrightarrow x=-8\)

#H

Ta có: 1,4/4,9= x/-28

      => 1,4. (-28)= 4,9.x

      => -39,2= 4,9.x

      => x= -39,2: 4,9

      => x= -8

19 tháng 3 2018

Ta có : 

\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2003}{2005}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1+2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2003}{2005}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1+2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2003}{2005}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2003}{2005}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2003}{2005}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1+1-\frac{2}{x+1}=\frac{2003}{2005}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{x+1}=2-\frac{2003}{2005}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{x+1}=\frac{2007}{2005}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+1=2:\frac{2007}{2005}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+1=\frac{4010}{2007}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{4010}{2007}-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2003}{2007}\)

Vậy \(x=\frac{2003}{2007}\)

Chúc bạn học tốt ~