K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

A B C M H l

a, Xét t/g BAM và t/g BHM có: góc BAM = góc CAM (gt)

=> AM = MH (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

b, Ta có: góc BAC = 90 độ (gt)

góc BHM = 90 độ (MH _|_ BC)

=> góc BAC = góc BHM 

Xét t/g AIM và t/g HCM có: góc BAC = góc BHM (cmt)

=> IM = MC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

15 tháng 2 2016

b/ Ta có: tam giác MHB = tam giác MKC

=> góc BHM = góc CKM = 900

=> CK vuông góc với AC

mà AB cũng vuông góc với AC

=> CK // AB (vì cùng vuông với AC)      (1)

Mặt khác : HK vuông với AB

                  AC vuông với AB

=> HK // AC                                             (2)

Từ (1) và (2) => tứ giác ACKH là hình bình hành => AC = HK (đpcm)

15 tháng 2 2016

các pạn ai giải ra nhanh nhất ,lời giải hợp lí thì mk sẽ hậu tạ 3*

18 tháng 2 2016

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có:

MH=HK(gt)

góc CMK= góc HMB( đối đỉnh)

BM=MC(M là trung điểm của MC)(gt)

=> tam giác MHB= tam giác MKC(c.g.c)

=> góc MHB=góc CKM 

=> MK vuông góc với CK

b) Kẻ CH

Ta có: MH vuông góc với AB(gt)=> KH vuông góc với AB(1)

          AC vuông góc với AB(tam giác ABC vuông tại A)(2)

Từ (1) và (2) => AC // HK(cùng vuông góc với AB)

=> góc ACH= góc CHK( so le trong) 

Xét tam giác ACH vuông tại A và tam giác KHC vuông tại K có:

CH là cạnh chung

góc ACH= góc CHK(chứng minh trên)

=> Tam giác ACH= tam giác KHC( cạnh huyền góc nhọn)

Còn câu c mình chịu

nhớ cho mk nhé

19 tháng 2 2016

a=83

b=563

c=750

19 tháng 3 2018

hình bạn tự vẽ nha

a)Xét tam giác ACM và tam giác HCM có

góc MAC = góc MHC(=90 độ)

Góc HCM= góc ACM(giả thiết)

Cạnh MC chung

=>Tam giác ACM=tam giác HCM

=>MA=MH (2 cạnh tương ứng)(đpcm)

b) Xét tam giác HMB và tam giác AMI có

góc BMH = góc MAI(=90 độ)

MA=MH(thao phần a)

góc BMH= góc AMI(đối đỉnh)

=>tam giác HMB=tam giác AMI

=>MB=MI(2 cạnh tương ứng)

do đó tam giác MIB cân tại M

+) vì tam giác ACM = tam giác HCM(thao phần a)

=>CA=CH(2 cạnh tương ứng)(1)

ví tam gaics HMB=tam giác AMI(chứng minh trên)

=>HB=AI(2 cạnh tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) =>

CA+AI=CH+HB

hay CI=CB

Do đó tam giác ICB cân tại C

19 tháng 3 2018

A B C H M I

a)Xét tam giác AMC và HMC

có góc MAC=MHC (=90 độ)

MC chung

góc ACM= HCM

=> tam giác AMC=HMC (ch-gn)

=> MA=MH

b) Xét tam giác AMI và HMB có

có góc MAI=MHB

AM=MH(cmt)

góc AMI=HMB

=> tam giác AMI = HMB

=> MI=MB => tam giác IMB cân

Xét tam giác BIC có AH vuông góc BC; BA vuông góc IC

có AB và IH cắt nhau tại M => M là trực tâm của tam giác BIC

=> CM là đường cao đồng thời là đường phân giác của tam giác BIC => tam giác BIC cân

28 tháng 2 2020

A B C M H K G I

a, xét tam giác MHC và tam giác MKC có : MH = MK (Gt)

MB = MC do M là trđ của BC (gt)

góc CMK = góc HMC (đối đỉnh)

=> tam giác MHC = tam giác MKC (c-g-c)

b, kẻ CH 

có CA _|_ AB 

KH _|_ AB 

=> AC // KH (đl)

=> góc ACH = góc CHK (slt)

xét tam giác AHC và tam giác KCH có : CH chung

góc CAH = góc CKH = 90 tự cm....

=> tam giác AHC = tam giác KCH (ch-gn)

=> AC = KH (đn)

c, tam giác AHC = tam giác KCH (Câu b)

=> CK = AH (đn)

có CK = HB do tam giác MCK = tam giác MBH (Câu a)

=> AH = HB mà H nằm giữa A và B

=> H là trung điểm của AB (đn)

M là trung điểm của BC (Gt)

xét tam giác ABC có CH cắt AM tại G 

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

=> CI là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> I là trđ của AC

11 tháng 5 2020

gszfdsafc yu6y