K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để tính phần trăm khối lượng chloride (%Cl) trong một dẫn xuất chloride, bạn cần công thức hóa học của chất đó.

Bài 12: Cho 25,2 gam Magnesium carbonate MgCO3 phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI a) Tính thể tích khí sinh ra ở đkc 25°C và 1 bar. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối Magnesium chloride MgCl2 thu được sau phản ứng? Bài 13: Cho 10 gam Calcium carbonate CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Hydrochloric acid HCI 7,3%. 1) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đkc 25°C và 1 bar. b) Tính...
Đọc tiếp

Bài 12: Cho 25,2 gam Magnesium carbonate MgCO3 phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI a) Tính thể tích khí sinh ra ở đkc 25°C và 1 bar. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối Magnesium chloride MgCl2 thu được sau phản ứng? Bài 13: Cho 10 gam Calcium carbonate CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Hydrochloric acid HCI 7,3%. 1) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đkc 25°C và 1 bar. b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 3) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối Calcium chloride CaCl₂ thu được sau phản ứng? Bài 14: Cho 39,4 gam Barium carbonate BaCO3 phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch Hydrochloric acic HCI A) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đkc 25°C và 1 bar. B) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. C) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối BaCl2 thu được sau phản ứng?

2
30 tháng 11 2023

Bài 14:

Ta có: \(n_{BaCO_3}=\dfrac{39,4}{197}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

a, \(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

b, Sửa đề: tính khối lượng dung dịch HCl → tính nồng độ % dd HCl.

 \(n_{HCl}=2n_{BaCO_3}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{100}.100\%=14,6\%\)

c, \(n_{BaCl_2}=n_{BaCO_3}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 39,4 + 100 - 0,2.44 = 130,6 (g)

\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{0,2.208}{130,6}.100\%\approx31,85\%\)

30 tháng 11 2023

Bài 12:

Ta có: \(n_{MgCO_3}=\dfrac{25,2}{84}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

a, Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{MgCO_3}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\)

b, Ta có: m dd sau pư = 25,2 + 200 - 0,3.44 = 212 (g)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{MgCO_3}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,3.95}{212}.100\%\approx13,44\%\)

Bài 13:

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

1. \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{CO_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

2. \(n_{HCl}=2n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{7,3\%}=100\left(g\right)\)

3. Ta có: m dd sau pư = 10 + 100 - 0,1.44 = 105,6 (g)

Theo PT: \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,1.111}{105,6}.100\%\approx10,51\%\)

7 tháng 11 2016

Số mol C2H5OH = 9,2 : 46 = 0,2 (mol).

Phương trình phản ứng cháy :

C2H5OH + 3O2 -> 2CO­2 + 3H2O.

0,2 0,6 0,4 mol

Thể tích khí CO2 tạo ra là : V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít).

b) Thể tích khí oxi cần dùng là : V1 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít).

Vậy thể tích không khí cần dùng là Vkhông khí­ = (lít).


 

18 tháng 8 2016

MgCO3 ----> MgO + CO2 
CaCO3 -----> CaO + CO2 
0,15 (mol) <------------ 0,15 (mol) (1) đây ý nói là tổng lượng mol CO2 = tổng lượng hỗn hợp muối 

MgCO3 + HCl -------> MgCl2 + CO2 + H20 
CaCO3 + HCl --------> CaCl2 + CO2 + H20 
=> n(MgCO3,CaCO3) = n(MgCl2,CaCl2) = 0,15 (mol) 
=> M(MgCl2,CaCl2) = 317/3 

Sau đó, ta đặt: C (là phần trăm của CaCl2 trong hỗn hợp muối) 
1-C (là phần trăm của MgCl2 trong hỗn hợp muối) 
Với C là 100% trong hỗn hợp đó 

=> 111C + 95x(1-C) = 317/3 
Từ đó suy ra: C= 2/3 

Vì lượng muối trong hỗn hợp tác dụng với HCl bằng lượng từng muối trong hỗn hợp ban đầu nên 
%CaCO3 = 2/3x100% = 66,667% 
%MgCO3 = 1/3x100% = 33,33% 
 

7 tháng 11 2017

làm thê nào ra 317/ 3 thế

8 tháng 8 2019

Gọi a,b là số mol của ZnO và Fe2O3

PT: CO + ZnO→ Zn+ CO2

a--------------a

3CO + Fe2O3➞ 2Fe+ 3CO2

b-----------------3b

CO2 + Ca(OH)2➝ CaCO3 + H2O biết m caco3 = 35g⇒ n caco3 =35/100 = 0,35 mol n co2 = 0,35 mol

Ta có : 81a + 160b = 20,05 g

a +3b = 0,35 mol

gải pt được : a = 0,05 mol ; b= 0,1 mol

⇒m zno= 0,05*81 = 4,05g

⇒mfe2o3 = 20,05- 4,05 = 16 g

%ZnO =4,05/20,05* 100% =20%

%Fe2O3 = 80%

3 tháng 3 2018

2.

dd nước vôi trong

a) PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2 (1)

nCaO= 19,6/56= 0,35(mol)

nCa(OH)2= nCaO= 0,35 (mol)

=> mCa(OH)2= 0,35.74= 25,9(g)

=> C%ddX = (mCa(OH)2 / mddX).100%= (25,9/200).100= 12,95%

b) PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2 (2)

mCaO(2)= 1/2 . mCaO(1)= 1/2 . 19,6= 9,8(g)

=> nCaO (2)= 9,8/56= 0,175 (mol)

=> nCaCO3 (LT)= nCaO(2)= 0,175 (mol)

Vì: H=80%. Nên:

=> nCaCO3 (TT)= (0,175.100)/80= 0,21875(mol)

=> mCaCO3(TT)= 0,21875.100 = 21,875(g)

\(n_{hh}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

\(\Rightarrow x+2y=0,7\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,3\cdot22,4}{11,2}\cdot100\%=60\%\)

\(\%V_{C_2H_2}=100\%-60\%=40\%\)

GIẢI CHI TIẾT DÙM MÌNH NHABài 1: Với 5kg gạo ( Chứa 81% tinh bột), hãy tính xem:a. Để tổng hợp được lượng tinh bột có trong 5kg gạo thì lá cây hấp thụ từ không khí mấy m3 khí CO2 và thải ra không khí mấy m3 khí O2 ( đo đktc)b. Sản xuất được bao nhiêu lit rượu Etylic? Cho hiệu suất cả quá trình là 80%. Từ lượng rượu Etylic này đem pha chế với mấy lit nước để được rượu 46 độ.Bài 2:...
Đọc tiếp

GIẢI CHI TIẾT DÙM MÌNH NHA

Bài 1: Với 5kg gạo ( Chứa 81% tinh bột), hãy tính xem:
a. Để tổng hợp được lượng tinh bột có trong 5kg gạo thì lá cây hấp thụ từ không khí mấy m3 khí CO2 và thải ra không khí mấy m3 khí O2 ( đo đktc)
b. Sản xuất được bao nhiêu lit rượu Etylic? Cho hiệu suất cả quá trình là 80%. Từ lượng rượu Etylic này đem pha chế với mấy lit nước để được rượu 46 độ.
Bài 2: Ở đktc lấy 1,12 lit hh X ( Gồm Metan và Axetilen) cân nặng 1,175g.
a. Tính thành phần phần trăm về thể tích và về khối lượng của hh X?
b. Trộn V lit khí X với V' lit hidrocacbon A thì được hh Z nặng 206g. Tìm CTPT và viết CTCT của A. Biết V' - V = 44,8 lit và các thể tích lấy ở đktc.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp X ( ankan A và ankin B) sau phản ứng thu được 8,96 lit CO2 và 9g H20.
a. Tìm CTPT và CTCT của A và B. Khí đo đktc.
b. Dẫn hh X vào dd Brom dư thì sau khi phản ứng kết thúc tốn hết mấy gam dd 4M có khối lượng riêng 1,5g/ml.

0
1 tháng 11 2023

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

a, \(n_{H_2}=\dfrac{22,311}{24,79}=0,9\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al\left(LT\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al\left(LT\right)}=0,6.27=16,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al\left(TT\right)}=\dfrac{16,2}{80\%}=20,25\left(g\right)\)

b, \(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2\left(LT\right)}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{1,2395}{2,479}.100\%=50\%\)

21 tháng 6 2016

2NaOH+H2SO4>Na2SO4+H2O2NaOH+H2SO4−−>Na2SO4+H2O

Theo pthh, ta có: nNaOH=2.nH2SO4=0,4molnNaOH=2.nH2SO4=0,4mol

-->mNaOH=16gmNaOH=16g

-->md/dNaOH=80gmd/dNaOH=80g

 
21 tháng 6 2016

nH2SO4=0.2 =>nNaOH=0.4=>mNaOH=16=>m của dd NaOH=16/0.2=80g