Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các thanh gỗ có độ dài lớn nhất được cắt ra là ƯCLN(56, 48, 40)
Ta có: \(56=2^3.7\)
\(48 = 2^4. 3\)
\(40=2^3.5\)
Ta thấy thừa số nguyên tố chung là 2 và có số mũ nhỏ nhất là 3
Do đó \(ƯCLN(56, 48, 40) =2^3\)
Vậy chiều dài các thanh gỗ lớn nhất có thể cắt là 8 dm.
Gọi độ dài mà bác thợ mộc tìm độ dài lớn nhất của thanh gỗ được cắt là x (x ϵ N), theo đề bài, ta có:
42 ⋮ x ; 56 ⋮ x ⇒ x ϵ ƯCLN(42,56)
⇒ Ta có:
42 = 2.3.7
56 = 23.7
⇒ ƯCLN(42,56) = 2.7 = 14(dm)
⇒ Độ dài lớn nhất mà bác thợ mộc có thể chia thanh gỗ là 14dm.
Nhận xét : Ta thấy độ dài lớn nhất có thể cắt được chính là UCLN(42,56) = 14
Vậy ta có thể cắt được miếng gỗ có độ dài lớn nhất là 14dm.
3 kệ
dư 0,2m^2 gỗ và 10 cái ốc vít
(đề thi HK1 môn toán 6 phải ko ?)
Giải:
Đổi 10cm=0,1m
Thanh gỗ thứ hai dài số mét là:
1,85+0,1=1,95(m)
Thanh gỗ thứ ba dài số mét là:
(1,85+1,95)-1,35=2,45(m)
Đổi 10cm=0,01m
Thanh thứ 2 dài:
`1,85+0,01=1,86(m)`
Thanh gỗ thứ ba mà bác Đồng đã cưa dài số m là:
`1,85+1,86-1,35=2,36(m)`
Đổi 8m = 80dm
Số lần bác thợ mộc cưa:
80 : 16 - 1 = 4 (lần)
Thời gian để bác cưa (ko tính thời gian nghỉ):
4 x 5 = 20 (phút)
Thời gian để bác nghỉ ngơi trong lúc cưa:
3 x (4 - 1) = 9 (phút)
Thời gian bác cưa xong cây gỗ:
20 + 9 = 29 (phút)
Đs:...
Không hiểu chỗ nào thì nhắn tin mk giải thích cho nhé!!
8 m = 80 dm
Cưa được số khúc gỗ
80 : 16 = 5 ( khúc )
Cưa 5 khúc gỗ thì chỉ cần 4 lần
Mà sau khi cưa lần 4 thì sẽ xong nên chỉ nghỉ 3 lần
Vậy thời gian cưa xong cây gỗ là
5 x 4 + 3 x 3 = 29 phút
Cây gỗ sẽ được cưa thành 5 khúc, như vậy có tất cả 4 lần cưa. Mỗi lần cưa hết 5 phút và bác nghỉ thêm 3 phút, như vậy tổng số thời gian 1 lần cưa là 8 phút.
Vậy thời gian bác cưa hết cây gỗ là:
8 x 4 = 32 (phút)
Phải trừ đi 3 phút lần nghỉ cuối cùng không tính, còn
32 - 3 = 29 phút
ĐS: 29 phút
\(56=2^3\cdot7;48=2^4\cdot3;40=2^3\cdot5\)
=>\(ƯCLN\left(56;48;40\right)=2^3=8\)
Để có thể cắt ba tấm gỗ có độ dài lần lượt là 56dm;48dm;40dm thành các tấm gỗ có độ dài như nhau thì độ dài của tấm gỗ được cắt phải là ước chung của 56;48;40
=>Độ dài lớn nhất có thể của tấm gỗ được cắt ra là
ƯCLN(56;48;40)=8(dm)
Giải:
Để các thanh gỗ được cắt thành các đoạn có độ dài như nhau thì độ dài của mỗi đoạn là ước chung của 56; 48; 40
Vì các đoạn được cắt có độ dài lớn nhất nên độ dài các đoạn là ước chung lớn nhất của 56, 48, 40
56 = 23.7; 48 = 24.3; 40 = 23.5
ƯCLN(56; 48; 40) = 23 = 8
Vậy ba thanh gỗ sẽ được cắt thành các đoạn bằng nhau sao cho mỗi đoạn có độ dài 8 dm.