K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2021

Ta có: `hat{AOC} = hat{BOD}` (2 góc đối đỉnh)

          `hat{AOC} + hat{BOD} = 140^o` (gt)

`=> hat{AOC} = hat{BOD} = 140^o/2 = 70^o`

Lại có: `hat{AOD} + hat{AOC} = 180^o` (2 góc kề bù)

`=> hat{AOD} = 180^o - hat{AOC} = 180^o - 70^o = 110^o`

Mà `hat{AOD} = hat{BOC}` (2 góc đối đỉnh)

`=> hat{AOD} = hat{BOC} = 110^o`

11 tháng 7 2021

thank you

13 tháng 8 2015

 Trong các thừa số có thừa số co 1 thua so la: 

1000 - 10^3 = 1000 - 1000 =0 
Nên kết quả sẽ là 0 

13 tháng 8 2015

don gian ma.chi can quan sat 1 chut la duoc.hihi

13 tháng 3 2016

thay x=-1 ta có :                                                                                                                                              \(\left(-x^2\right)+\left(-x^4\right)+\left(-x^6\right)+\left(-x^8\right)+....+\left(-x^{100}\right)\)                                                        =\(\left(-1^2\right)+\left(-1^4\right)+\left(-1^6\right)+\left(-1^8\right)+...+\left(-1^{100}\right)\)                                                  =1+1+1+1+...+1                                                                                                                                              = 50                                                                                                                              

14 tháng 8 2015

giaỉ:

\(\frac{2x}{3}\)\(\frac{3y}{4}\)=\(\frac{4z}{5}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{12x}{18}\)\(\frac{12y}{16}\)=\(\frac{12z}{15}\)

áp dụng tính chất của dảy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{12x}{18}\)=\(\frac{12y}{16}\)\(\frac{12z}{15}\) = 12x + 12y + \(\frac{12z}{18+16+15}\)\(\frac{12\left(x+y+z\right)}{49}\)=\(\frac{12.49}{49}\)=12

\(\Rightarrow\)\(\frac{12x}{18}\)=12 \(\Rightarrow\)12x = 216 vậy x = 18

\(\frac{12y}{16}\)=12 \(\Rightarrow\)12y = 192 vậy y = 16

\(\frac{12z}{15}\)= 12 \(\Rightarrow\)12z = 180 vậy z= 15

vậy x = 18 ; y = 16 và z = 15

**** cho mình nha !!!

 

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

28 tháng 1 2016

Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

Lời giải:

Cách 1:

B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

Lời bình: Tổng B gồm 99 số hạng, nếu ta chia các số hạng đó thành cặp (mỗi cặp có 2 số hạng thì được 49 cặp và dư 1 số hạng, cặp thứ 49 thì gồm 2 số hạng nào? Số hạng dư là bao nhiêu?), đến đây học sinh sẽ bị vướng mắc.

Ta có thể tính tổng B theo cách khác như sau:

Cách 2:

 

Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999

Lời giải:

Cách 1:

Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ. Áp dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng trên có 250 cặp số)

Cách 2: Ta thấy:

1= 2.1 - 1

3 = 2.2 - 1

5 = 2.3 - 1

...

999 = 2.500 - 1

Quan sát vế phải, thừa số thứ 2 theo thứ tự từ trên xuống dưới ta có thể xác định được số các số hạng của dãy số C là 500 số hạng.

Áp dụng cách 2 của bài trên ta có:

 

Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

Nhận xét: Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3 để tìm số các số hạng của tổng D như sau:

Ta thấy:

10 = 2.4 + 2

12 = 2.5 + 2

14 = 2.6 + 2

...

998 = 2 .498 + 2

Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy:  495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1

Khi đó ta có:

 D = 10 + 12 = ... + 996 + 998
+D = 998 + 996  ... + 12 + 10
 
 2D = 1008  1008 + ... + 1008 + 1008

2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480

Thực chất  D = (998 + 10).495 / 2

Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.

Khi đó số các số hạng của dãy (*) là: 

Tổng các số hạng của dãy (*) là: 

Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì 

tick nha

28 tháng 1 2016

em mới học lớp 6

27 tháng 11 2016

Ta có: Các số hạng của A đều bé hơn 1/3 nên A<1/3

          

27 tháng 11 2016

Cách này đúng rồi nhưng chưa chắc thầy sẽ chịu. Mình có cách khác là lấy A nhân với 2 rồi trừ đi A.