Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(4n+5⋮5\)
\(\Leftrightarrow4n⋮5\)
\(\Leftrightarrow n⋮5\)
\(\Rightarrow n\inℕ\left(ĐK:n\in B_{\left(5\right)}\right)\)
\(b,3n+4⋮n-1\)
Ta có : \(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3(n-1)+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)
Do đó : \(7⋮n-1\)=> \(n-1\inƯ(7)\)
=> \(n-1\in\left\{1;7\right\}\)
=> \(n\in\left\{2;8\right\}\)
a, A = 1010 + 56
A = \(\overline{100...0056}\) ( 8 chữ số 0)
56 ⋮ 4 ⇒ A ⋮ 4;
Xét tổng chữ số của số A ta có:
1 + 0 x 8 + 5 + 6 = 12 ⋮ 3 ⇒ A ⋮ 3
Vì 3; 4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên A ⋮ 3.4 = 12 (đpcm)
ta có:n+1 chia hết cho n+4
n+1 chia hết cho n+1
=>(n+1)-(n+4) chia hết cho (n+4)
=>n+1-n+4 chia hết cho n+4
=> -3 chia hết cho n+4
=>n+4 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}
rồi sau đó bạn lập bảng hoặc ghi chữ
Ta có: 4x + 3 = 4x + 2 + 1 = 2( 2x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x + 1
=> 1 chia hết cho 2x + 1 => 2x + 1 \(\in\)Ư ( 1 ) = { 1 }
=> 2x + 1 = 1 => 2x = 1 - 1 = 0 => x = 0 : 2 = 0
Vậy ...
a) n + 11 chia hết cho n +2
n + 11 chia hết cho n + 2
Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2
=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)
=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)
=> 9 chia hết cho (n+ 2)
=> Ta có bảng sau:
n+ 2 | -1 | -3 | -9 | 1 | 3 | 9 |
n | -3 | -5 | -11 | -1 | 1 | 8 |
Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}
b) 2n - 4 chia hết cho n- 1
Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)
=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)
=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)
=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )
=> -2 chia hết cho ( n-1)
=> Ta có bảng sau:
n-1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 |
Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}
2 Tìm n
a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)
Để n+1 chia hết cho n+1
suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)
Ta lập bảng
n+1 -1 -5 1 5
n -2 -6 0 4
suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)
thử lại đi xem coi đúng ko nhé
Ta có : \(39⋮a;48⋮a=>a\inƯC\left(39,48\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Mà \(a\in N\)
nên\(a\in\left\{1;3\right\}\)
\(39⋮a\)
\(48⋮a\)
=> a \(\in\)ƯC(39; 48)
Có: 39=3.13
48=2^4.3
=>UCLN(39; 48)=3
=> ƯC(39; 48)=Ư(3)={ 1; 3} (ko cs số âm vì a thuộc n)
Vậy a={ 1; 3}