Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số ngày hoàn thành công việc nếu làm riêng của người thứ nhất là x, người thứ 2 là y(ngày),(x,y>0)
1 ngày người thứ nhất làm được:\(\frac{1}{x}\)
1 ngày người thứ hai làm được:\(\frac{1}{y}\)
=> 1 ngày cả người làm được:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\)(1)
3 ngày người thứ nhất làm được:\(\frac{3}{x}\)
Vì sau 3 ngày, người thứ 2 làm nốt 15 ngày nên: Số ngày người thứ 2 làm là 15+3=18
18 ngày người thứ hai làm được \(\frac{18}{x}\)
Do đó, ta được:\(\frac{3}{x}+\frac{18}{y}=1\)(2)
Từ (1) và (2) , ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\\\frac{3}{x}+\frac{18}{y}=1\end{cases}}\)
Đặt \(\frac{1}{x}\)= a, \(\frac{1}{y}\)= b, ta được
\(\hept{\begin{cases}a+b=\frac{1}{12}\\3a+18b=1\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{30}\\b=\frac{1}{20}\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=30\\y=20\end{cases}}\). Vậy......
Bài 1:
Kẻ \(OM\perp AB\), \(OM\)cắt \(CD\)tại \(N\).
Khi đó \(MN=8cm\).
TH1: \(AB,CD\)nằm cùng phía đối với \(O\).
\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (1)
\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(h+8\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{9}{4}\).
TH2: \(AB,CD\)nằm khác phía với \(O\).
\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (3)
\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(8-h\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(4)
Từ (3) và (4) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{-9}{4}\)(loại).
Bài 3:
Lấy \(A'\)đối xứng với \(A\)qua \(Ox\), khi đó \(A'\)có tọa độ là \(\left(1,-2\right)\).
\(MA+MB=MA'+MB\ge A'B\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(M\)là giao điểm của \(A'B\)với trục \(Ox\).
Suy ra \(M\left(\frac{5}{3},0\right)\).
A B O C D M H x y
a/ Ta có
\(OM\perp xy\) (Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại tiếp điểm)
\(AC\perp xy;BD\perp xy\)
=> AC//OM//BD \(\Rightarrow\frac{MC}{MD}=\frac{OA}{OB}=1\Rightarrow MC=MD\)
b/
Ta có
AC//OM//BD
MC=MD; OA=OB
=> OM là đường trung bình của hình thang ACDB \(\Rightarrow OM=\frac{AC+BD}{2}\Rightarrow AC+BD=2.OM=2R\) không đổi
c/ Từ M dựng đường thảng vuông góc với AB cắt AB tại H
Xét tg MAB có \(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => tg MAB vuông tại M
\(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{MAB}=90^o\)
Xét tg vuông AHM có \(\widehat{AMH}+\widehat{MAB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{ABM}\) (1)
Ta có
\(sd\widehat{ABM}=\frac{1}{2}\)sd cung AM (góc nội tiếp đường tròn)
\(sd\widehat{AMC}=\frac{1}{2}\)sd cung AM (góc giữa tiếp tuyến và dây cung)
\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{ABM}\) (2)
Xét tg vuông ACM và tg vuông AHM có
AM chung
Từ (1) VÀ (2) \(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMH}\)
\(\Rightarrow\Delta ACM=\Delta AHM\) (2 tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn tương ứng bằng nhau thì bằng nhau)
\(\Rightarrow MC=MH\Rightarrow MC=MH=MD\)
=> C; H; D cùng nằm trên đường tròn tâm M đường kính CD
Mà \(AB\perp MH\)
=> AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD (Đường thẳng vuông góc với bán kính tại 1 điểm thuộc đường tròn là tiếp tuyến)