c a b H K 1 2 3 1 2 3 Cho đường thẳng c cắt a,b thứ tự tại H và K, BIẾT H<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề tý nhé

Áp dụng tính chất của dãy tí số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{x_1-x_2}{k_1}=\dfrac{x_2-x_3}{k_2}=\dfrac{x_3-x_1}{k_3}=\dfrac{x_1-x_2+x_2-x_3+x_3-x_1}{k1+k2+k3}=0\)

=>\(x_1=x_2\)

\(x_2=x_3\)

\(x_3=x_1\)

Do đó:\(x_1=x_2=x_3\left(đpcm\right)\)

9 tháng 9 2017

mk nhầm k1,k2,k3 thuộc Z+ nhaleuleu

8 tháng 12 2021

 

a) Xét ΔAOC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có

OA=OB(gt)

∠Olà góc chung

⇒ΔAOC=ΔOBD(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

b) Xét ΔOIB vuông tại B và ΔOIA vuông tại A có

OI là cạnh chung

OB=OA(gt)

⇒ ΔOIB=ΔOIA(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒IB=IA(hai cạnh tương ứng)

Ta có: IB+ID=BD(do B,I,D thẳng hàng)

IA+IC=AC(do A,I,C thẳng hàng)

MàIB=IA(cmt)

và BD=AC(do ΔAOC=ΔOBD)

⇒ ID=IC

Xét ΔIDC có ID=IC(cmt)

⇒ ΔIDC cân tại I

c) Ta có: ΔOIB=ΔOIA(cmt)

⇒∠BIO=∠AIO(hai góc tương ứng)

Mà tia IO nằm giữa hai tia IA,IB

IO là tia phân giác của∠AIB

 

B1)Tìm x,y biết: \(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{5y}{4}\) và x + y = \(\dfrac{1}{2}\) B2) Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). Chứng minh rằng ta có các tỉ lệ thức sau ( giả thiết các tỉ lệ thức đều có nghĩa ): 1/ \(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\) 2/ \(\dfrac{2a+3b}{2a-3b}=\dfrac{2c+3d}{2c-3d}\) B3) Cho x và y là 2 đại lg tỉ lệ thuận, x1 và x2 là 2 giá trị khác nhau của x, y1 và y2 là 2...
Đọc tiếp

B1)Tìm x,y biết:

\(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{5y}{4}\) và x + y = \(\dfrac{1}{2}\)

B2) Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). Chứng minh rằng ta có các tỉ lệ thức sau ( giả thiết các tỉ lệ thức đều có nghĩa ):

1/ \(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\) 2/ \(\dfrac{2a+3b}{2a-3b}=\dfrac{2c+3d}{2c-3d}\)

B3) Cho x và y là 2 đại lg tỉ lệ thuận, x1 và x2 là 2 giá trị khác nhau của x, y1 và y2 là 2 giá trị tương ứng của y. Tính x1, biết y1 = -3; y2 = -2; x2 = 5.

B4) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất(nếu có) các biểu thức sau:

a) P = 3,7 + |4,3 - x| b) Q = 5,5 - |2x - 1,5|

B5) Cho △ABC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM = CB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA.

a) CMinh △ABC = △DMC

b) CMinh MD // AB

c) Gọi I là 1 điểm nằm giữa A và B. Tia IC cắt MD tại điểm N. So sánh độ dài các đoạn thẳng BI và NM, IA và ND

~~ Giúp mik nha mn, mik gấp liếm !!!!( B5 các bạn k cần vt GT, KL đâu nha)

1

Bài 1: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{x+y}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{5}}=\dfrac{0.5}{2.3}=\dfrac{5}{23}\)

Do đó: x=15/46; y=4/23

Bài 2: 

1: Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{bk+b}{b}=k+1\)

\(\dfrac{c+d}{d}=\dfrac{dk+d}{d}=k+1\)

Do đó: \(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)

 

3 tháng 12 2015

Giả sử tất cả các số avới 1 < k < 2014 đều là số lẻ 

Quy đồng mẫu số các phân số ở vế trái

+) Nếu a2014 lẻ => Tử số của 2014 phân số đã cho đều là số lẻ => Tổng của 2014 tử số đó là số chẵn

Vì các số a1; ...; a2014 đều lẻ nên tích a1.a2...a2014 lẻ Mà tử số là số chẵn Nên phân số đó không thể bằng 1 => điều giả sử sai

+) Nếu a2014 chẵn => tử số các phân số thứ nhất đến phân số thứ 2013 đều là số chẵn ; tử số của phân số thứ 2014 là số lẻ Nên tổng các tử số là số lẻ

Vì a2014 chẵn nên mẫu số của phân số sau khi quy đồng là số chẵn

=> Tử số không chia hết cho mẫu số => Phân số đó không thể bằng 1 => điều giả sử là sai

Vậy luôn tồn tại 1 số atừ a1 đến a2013 là số chẵn

24 tháng 3 2016

Giả sử tất cả các số avới 1 < k < 2014 đều là số lẻ 

Quy đồng mẫu số các phân số ở vế trái

+) Nếu a2014 lẻ => Tử số của 2014 phân số đã cho đều là số lẻ => Tổng của 2014 tử số đó là số chẵn

Vì các số a1; ...; a2014 đều lẻ nên tích a1.a2...a2014 lẻ Mà tử số là số chẵn Nên phân số đó không thể bằng 1 => điều giả sử sai

+) Nếu a2014 chẵn => tử số các phân số thứ nhất đến phân số thứ 2013 đều là số chẵn ; tử số của phân số thứ 2014 là số lẻ Nên tổng các tử số là số lẻ

Vì a2014 chẵn nên mẫu số của phân số sau khi quy đồng là số chẵn

=> Tử số không chia hết cho mẫu số => Phân số đó không thể bằng 1 => điều giả sử là sai

Vậy luôn tồn tại 1 số atừ a1 đến a2013 là số chẵn

11 tháng 5 2018

a) bạn tự vẽ nha!

b) Giá trị 2,5 V ghi trên Đ1 cho biết hiệu điện thế đặt vào 2 đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường

Hiệu điện thế: 2,5 V

4 tháng 10 2016

Câu a mik nghĩ nên sửa lại 97 -> 98

Số số hạng của tổng trên là:

(99 - 1 ) : 1 + 1 = 99(số)

Tổng trên là :

(1+99).99:2 =4950

8 tháng 10 2015

Vì K1, K2, K3 lẻ => K1 + K2 + K3 lẻ => K1; K2; K3 và K1 + K2 + K3 khác 0 (vì 0 là số chẵn). Vậy ta có

\(\frac{x_1-x_2}{K_1}=\frac{x_2-x_3}{K_2}\frac{x_1-x_3}{K_3}=\frac{\left(x_1-x_2\right)+\left(x_2-x_3\right)+\left(x_1-x_3\right)}{K_1+K_2+K_3}=\frac{0}{K_1+K_2+K_3}=0\)

=> \(\frac{x_1-x_2}{K_1}=0\) => x1 - x2 = 0 => x1 = x2

Tương tự

=> \(\frac{x_2-x_3}{K_2}=0\) => x2 - x3 = 0 => x2 = x3

Vậy x1 = x2 = x3