K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

Gọi E là điểm nằm trên BC

=> Ta có đường trung trực EM của đoạn thẳng BC

Xét ΔBEM và ΔCEM. Có:

BE = CE (lý do)

góc BEM = góc CEM ( lý do)

EM cạnh chung

=> ΔBEM = ΔCEM (c.g.c)

=>BM = CM ( 2 góc tương ứng)

Có: AM + CM =AC

Mà BM = CM

=>AM + BM = AC (đpcm)

Vậy AM + BM = AC

29 tháng 3 2019

Gọi E là điểm nằm trên BC

=> Ta có đường trung trực EM của đoạn thẳng BC

Xét ΔBEM và ΔCEM. Có:

BE = CE (lý do)

góc BEM = góc CEM ( lý do)

EM cạnh chung

=> ΔBEM = ΔCEM (c.g.c)

=>BM = CM ( 2 góc tương ứng)

Có: AM + CM =AC

Mà BM = CM

=>AM + BM = AC (đpcm)

Vậy AM + BM = AC
A B C M E

30 tháng 7 2017

A B C M I / /

Ta có: đường trung trực của BC cắt BC tại I

Xét \(\Delta BMIvà\Delta CMIcó:\)

MI (chung)

\(\widehat{MIB}=\widehat{MIC}=90^0\)

BI = CI (MI là đường trung trực cạnh BC)

Do đó: \(\Delta BMI=\Delta CMI\left(c-g-c\right)\)

=> BM = CM (hai cạnh tương ứng)

Ta có: AM + CM = AC (M \(\in\) AC)

hay AM + BM = AC (đpcm)

15 tháng 5 2016

bài 2:

ta có : điểm M nằm trên đường trung trực của BC nên M sẽ cách đều B và C => MB=MC

Ta có: AC=AM+MC

=> AC=AM+MB

15 tháng 5 2016

Bài 2: Tam giác BNC cân tại N vì đường thẳng hạ từ N xuống vuong góc cạnh đối diện cũng là trung tuyến nên BN=NC

=> AN+BN=AN+NC=AC