K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tuần ra 1 lần anh em nhận xét giúp tôi cái văn tự làm cấm nói là copy không không ra nữa: Chương 1: Khoảng lặng Hồi 1 : Cuộc gặp gỡ ‘ Reng reng reng’ -         Cái đồng hồ đáng ghét ! Sao hôm nào đó tao sẽ mua đồng hồ mới để dậy đúng giờ! Mày sướng thì hôm nay tao cũng sướng lắm đó nghen ! - Hôm nay là ngày tôi vào trường trung học cơ sở. Cổng trường đông nghẹt. Khi tôi đang ngắm nhìn ngôi trường mới thì...
Đọc tiếp

1 tuần ra 1 lần anh em nhận xét giúp tôi cái văn tự làm cấm nói là copy không không ra nữa:

Chương 1: Khoảng lặng

Hồi 1 : Cuộc gặp gỡ

‘ Reng reng reng’

-         Cái đồng hồ đáng ghét ! Sao hôm nào đó tao sẽ mua đồng hồ mới để dậy đúng giờ! Mày sướng thì hôm nay tao cũng sướng lắm đó nghen ! - Hôm nay là ngày tôi vào trường trung học cơ sở. Cổng trường đông nghẹt. Khi tôi đang ngắm nhìn ngôi trường mới thì bỗng một bạn nam tóc màu xanh lục phi đến va chạm vào tôi nói:

- Ôi ! Xin lỗi cậu ! Tôi là Joel Stuver,(thở dốc)  tôi … hơi bận nên bị chạm vào cậu.

- Ồ … ? Không sao. Tôi là Freud Crison.

Vừa nói xong câu Joel à lên một tiếng rồi chay vụt lên tầng. Tôi bình tĩnh lên tầng  theo. Vào lớp, tôi lại gặp được Joel. Joel chạy đến hỏi :

-   Ngồi cùng tôi đi, được không?

-   Người đời không ai đi ngồi với tôi!

-   Ồ ! Đó là do cậu không để ý người khác thôi.

- 

Tôi đành đi đến ngồi cùng Joel. Joel kể:

- Gia đình tôi bị Zaras sát hại còn giờ thì tôi sống với ông nội. Còn cậu? Tôi sống ở số 298 đường Narpho

- Tôi cũng thế nhưng tôi sống với một mình. Số 299 đường Narpho.

- Ồ, nhìn kìa !  Chúng mày ơi ! Freud thằng ngốc đó vào được trường này nè ! Mày ăn cắp bài thi của đứa khác đúng không, Freud !

- Im mồm. Chúng mày quên lần trước rồi à(giọng nghiêm nghị): Lời Thề Bất !

- Lời Thề Bất là gì vậy Freud. (Joel)

- Ừ nhỉ. Xin lỗi.(Bọn kia )

Sau khio bọn kia đi rồi. Tôi giải thích:

-         Đó là những lời thề sử dụng bùa chú cực kì cao nếu quên ta sẽ bị tra tấn một cách đau đớn để nhớ lại nếu không thể nhớ lại được chúng ta sẽ chết.

-         Ồ. Ok

  Rồi chúng tôi học các tiết đến khi giờ học kết thúc. Khi chúng tôi đi về có tiếng ai kêu cứu rất nhỏ (xa quá to sao được mà phố còn vắng người nên trả ai nghe cả) từ phía sau. Tôi nói với Joel:

- Ê ! Có mùi người quen.

- Ừ ! Zaras đang ở gần đây

- Dao phòng thân nè. Nó đang ở rất gần ngay sau lưng.

 Vừa dứt lời chúng tôi chạy như bay đến nơi nghe thấy tiếng hét. Chúng tôi sững người khi thấy một cô gái tóc xanh bị một tên áo đen rượt đuổi, áo cô có nhiều máu chảy ra từ cánh tay. Cô đang bị thương ở tay! Khi nhìn thấy thế tôi và Joel đuổi theo tên áo đen. Khi bắt kịp hắn rồi. Joel:

- Sơn Thức. Thế thứ nhất. DIện Sơn Vương.

 Đó là chiêu thức dùng kiếm. Tôi :

- Tổ thần thế thứ nhì: Tổ Kim Ảo

 Những chiêu này chúng chân thằng áo đen làm nó ngã lăn quay. Sau khi 'xử' xong thằng này rồi chúng tôi hỏi thăm bạn kia:

- Cậu có sao không ? Tôi là Freud và Joel

- Tôi không sao hết. Sonia Masont . Cảm ơn

- Tên này thì một đứa chúng tôi cũng đánh nổi. Ơ đây ko phải Zaras à. Chán ! Hzai.! - Joel lấy cái mặt nạ của hắn ra.

- Cậu cũng biết Zaras à. Nó cũng là kẻ thù của gia đình tôi

- Bọn tôi cũng thế. A lại có đứa nữa. Phía đông đi thôi Joel. À quên cho cậu nè dao phòng thân.    - Tôi đưa dao cho Sonia

- Ok phía đông à. - Joel

- Cho đi với. - Sonia

- Ok đi nhanh còn về. - Tôi nói

 

 

8
14 tháng 2 2022

Cũng được nhưng hơi sai chính a nhớ ra típ nha !

16 tháng 2 2022

m sắp ra hồi 2 rồi hả hóng quá ố os

12 tháng 3 2023

Điền "nên" nhé

12 tháng 3 2023

Mình đang cần gấp ,mong các bạn giúp đỡ ạ 

19 tháng 8 2021

Câu hỏi 14: Cặp trừ trái nghĩa trong câu “Gần nhà xa ngõ” là cặp từ nào?

Trả lời: Là cặp từ gần - ……xa……..

Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Những người làm cùng một nghề gọi là đồng …nghiệp…….”

Câu hỏi 16: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: Một nghề cho chín…. còn hơn  ……chín………. Nghề

Câu hỏi 17: Giải câu đố:

Để nguyên là nước chấm rau

Có dấu trên đầu là chỉ huy quân”

Từ để nguyên là từ gì?

Trả lời: từ …tương……..

19 tháng 8 2021

14. gần - xa

15. đồng nghiệp

16. chín - chín

17. tương

Mấy hôm nay trời lạnh lắm, nhưng sân trường em vào giờ ra chơi vẫn đông vui nhộn nhịp vô cùng. Những cây bàng đã rụng hết lá từ đợt cuối thu, chỉ trơ trọi những cành khô. Nhưng vì trời không có nắng, nên các bạn học sinh vẫn có thể vui chơi thoải mái khắp trên sân, chứ không chỉ tập trung dưới gốc cây như mùa hè. Bạn nào lúc đầu cũng mặc áo khoác dày sụ, nhưng sau một hồi chạy nhảy thì lại cởi hết...
Đọc tiếp

Mấy hôm nay trời lạnh lắm, nhưng sân trường em vào giờ ra chơi vẫn đông vui nhộn nhịp vô cùng. Những cây bàng đã rụng hết lá từ đợt cuối thu, chỉ trơ trọi những cành khô. Nhưng vì trời không có nắng, nên các bạn học sinh vẫn có thể vui chơi thoải mái khắp trên sân, chứ không chỉ tập trung dưới gốc cây như mùa hè. Bạn nào lúc đầu cũng mặc áo khoác dày sụ, nhưng sau một hồi chạy nhảy thì lại cởi hết ra vì nóng. Mặt bạn nào cũng ửng hồng lên, miệng liên tục cười đùa và tạo ra những loạt khói trắng bay lên trời. Các bạn chơi đá bóng, bóng chuyền, đuổi bắt, nhảy dây. Hoặc ngồi trên ghế đá trò chuyện, tâm sự với nhau, túm tụm lại cười khúc khích. Ai ai cũng vui vẻ và phấn khởi. Tinh thần vui chơi hết mình ấy của các bạn học sinh, dù gió đông cũng không cản được. Sân trường vốn ảm đạm vì cái rét, vì cây cối ngủ say mà trở nên sinh động, vui tươi hơn hẳn. 

Tìm những câu ghép và câu đơn trong bài trên

0
30 tháng 8 2021

Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa ……chuyển……

Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”

Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả…………..

Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ …trái………….nghĩa với từ hạnh phúc.

 

30 tháng 8 2021

Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …chuyển………

Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”

Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nên” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết ……quả……..

Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ ……trái……….nghĩa với từ hạnh phúc.

Điền một vế câu và từ nối vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:a) Tại thời tiết xấu …................................................................................................................b) Vì Nam thiếu tập trung trong giờ học …..............................................................................c) Tuy các bạn trong lớp giúp đỡ nhiều ....................................................................................d)...
Đọc tiếp

Điền một vế câu và từ nối vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
a) Tại thời tiết xấu …................................................................................................................
b) Vì Nam thiếu tập trung trong giờ học …..............................................................................
c) Tuy các bạn trong lớp giúp đỡ nhiều ....................................................................................
d) ......................................................................................................................mà mẹ vẫn đẹp.
e) Nếu trời nắng to ..............................................................................................................
Bài 3. Từ mỗi câu ghép ở bài tập 3, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị
trí các vế câu:
a)..................................................................................................................................................
b)..................................................................................................................................................
c)..................................................................................................................................................
d)..................................................................................................................................................
e)............................................................................................................
 

 

1
19 tháng 2 2022

help

 

19 tháng 2 2022

a,...mà em không được đi dã ngoại

b......nên Nam không hiểu bài

c,.....nhưng Lan vẫn ham chơi

d,Tuy đã ngoài 40 tuổi mà ...

e, ....thì em sẽ ở nhà.

19 tháng 2 2022

Câu 61:
a. Vì thời tiết xấu nên em nghỉ học.
b. Nếu thời tiết xấu thì nhóm em sẽ huỷ cắm trại.
c. Tuy thời tiết xấu nhưng bạn Lan vẫn phải chạy bộ đến trường.

ĐỀ SỐ 6Bài 11/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ………………..b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có ……………………….2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 6

Bài 1

1/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:

a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ………………..

b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có ……………………….

2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.

3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo lí tốt đẹp của ông cha ta:

Bài 2

Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, …. dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

(Bài ca về trái đất – Theo Định Hải)

 

a) Từ “ta” trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?

b) Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ “sắc” có trong đoạn thơ

c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

Bài 3

1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu  xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như  trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới…

7/ Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt

Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn. (Vịnh Hạ Long - theo Thi Sảnh)

a) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đăt các tính từ gần nhau trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?

b) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ, vị ngữ

của câu văn đó.

giúp mình với ạ

2
15 tháng 2 2022

ĐỀ SỐ 6

Bài 1

1/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:

a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ngữ

b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau

2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.

a. Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.
truyền nghề, truyền thống.truyền bá, truyền tin.

3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo lí tốt đẹp của ông cha ta:

Uống nước nhớ nguồn

Bài 2 Để anh nghĩ tiếp nhé =)?

Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, …. dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

(Bài ca về trái đất – Theo Định Hải)

 

a) Từ “ta” trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?Ta để chỉ bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, ….Thuộc đại từ

b) Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ “sắc” có trong đoạn thơ

c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

Bài 3 Đợi anh nghĩ đã nhé

1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu  xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như  trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới…

7/ Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt

Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn. (Vịnh Hạ Long - theo Thi Sảnh)

a) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đăt các tính từ gần nhau trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?

b) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ, vị ngữ

của câu văn đó.

15 tháng 2 2022

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.

Bao giờ cũng có nghĩa giống nhau

 

Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau. Nêu tác dụng của mỗi quan hệ từ vừa điền.a, Lâm tự trách mình, nếu  không bày trò trêu bạn thì bây giờ Nguyệt đã không rơi vào tình cảnh như thế này.Tác dụng của quan hệ từ:b, Nhàn bỗng không thấy buồn mà chỉ thấy ngạc nhiên.Tác dụng của quan hệ từ:c, Trên ngực nó giờ đây có huy hiệu măng non ở một góc cờ Tổ quốc đỏ thắm quàng trên...
Đọc tiếp

Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau. Nêu tác dụng của mỗi quan hệ từ vừa điền.
a, Lâm tự trách mình, nếu  không bày trò trêu bạn thì bây giờ Nguyệt đã không rơi vào tình cảnh như thế này.

Tác dụng của quan hệ từ:
b, Nhàn bỗng không thấy buồn mà chỉ thấy ngạc nhiên.

Tác dụng của quan hệ từ:
c, Trên ngực nó giờ đây có huy hiệu măng non ở một góc cờ Tổ quốc đỏ thắm quàng trên vai.

Tác dụng của quan hệ từ: ................................................................................................
d, Mặt trăng như cái đĩa bạc khổng lồ treo lơ lửng trên nền trời xanh thẳm. Tác dụng của quan hệ từ: ................................................................................................

Giúp mình với ạ

0