K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tuần ra 1 lần anh em nhận xét giúp tôi cái văn tự làm cấm nói là copy không không ra nữa:

Chương 1: Khoảng lặng

Hồi 1 : Cuộc gặp gỡ

‘ Reng reng reng’

-         Cái đồng hồ đáng ghét ! Sao hôm nào đó tao sẽ mua đồng hồ mới để dậy đúng giờ! Mày sướng thì hôm nay tao cũng sướng lắm đó nghen ! - Hôm nay là ngày tôi vào trường trung học cơ sở. Cổng trường đông nghẹt. Khi tôi đang ngắm nhìn ngôi trường mới thì bỗng một bạn nam tóc màu xanh lục phi đến va chạm vào tôi nói:

- Ôi ! Xin lỗi cậu ! Tôi là Joel Stuver,(thở dốc)  tôi … hơi bận nên bị chạm vào cậu.

- Ồ … ? Không sao. Tôi là Freud Crison.

Vừa nói xong câu Joel à lên một tiếng rồi chay vụt lên tầng. Tôi bình tĩnh lên tầng  theo. Vào lớp, tôi lại gặp được Joel. Joel chạy đến hỏi :

-   Ngồi cùng tôi đi, được không?

-   Người đời không ai đi ngồi với tôi!

-   Ồ ! Đó là do cậu không để ý người khác thôi.

- 

Tôi đành đi đến ngồi cùng Joel. Joel kể:

- Gia đình tôi bị Zaras sát hại còn giờ thì tôi sống với ông nội. Còn cậu? Tôi sống ở số 298 đường Narpho

- Tôi cũng thế nhưng tôi sống với một mình. Số 299 đường Narpho.

- Ồ, nhìn kìa !  Chúng mày ơi ! Freud thằng ngốc đó vào được trường này nè ! Mày ăn cắp bài thi của đứa khác đúng không, Freud !

- Im mồm. Chúng mày quên lần trước rồi à(giọng nghiêm nghị): Lời Thề Bất !

- Lời Thề Bất là gì vậy Freud. (Joel)

- Ừ nhỉ. Xin lỗi.(Bọn kia )

Sau khio bọn kia đi rồi. Tôi giải thích:

-         Đó là những lời thề sử dụng bùa chú cực kì cao nếu quên ta sẽ bị tra tấn một cách đau đớn để nhớ lại nếu không thể nhớ lại được chúng ta sẽ chết.

-         Ồ. Ok

  Rồi chúng tôi học các tiết đến khi giờ học kết thúc. Khi chúng tôi đi về có tiếng ai kêu cứu rất nhỏ (xa quá to sao được mà phố còn vắng người nên trả ai nghe cả) từ phía sau. Tôi nói với Joel:

- Ê ! Có mùi người quen.

- Ừ ! Zaras đang ở gần đây

- Dao phòng thân nè. Nó đang ở rất gần ngay sau lưng.

 Vừa dứt lời chúng tôi chạy như bay đến nơi nghe thấy tiếng hét. Chúng tôi sững người khi thấy một cô gái tóc xanh bị một tên áo đen rượt đuổi, áo cô có nhiều máu chảy ra từ cánh tay. Cô đang bị thương ở tay! Khi nhìn thấy thế tôi và Joel đuổi theo tên áo đen. Khi bắt kịp hắn rồi. Joel:

- Sơn Thức. Thế thứ nhất. DIện Sơn Vương.

 Đó là chiêu thức dùng kiếm. Tôi :

- Tổ thần thế thứ nhì: Tổ Kim Ảo

 Những chiêu này chúng chân thằng áo đen làm nó ngã lăn quay. Sau khi 'xử' xong thằng này rồi chúng tôi hỏi thăm bạn kia:

- Cậu có sao không ? Tôi là Freud và Joel

- Tôi không sao hết. Sonia Masont . Cảm ơn

- Tên này thì một đứa chúng tôi cũng đánh nổi. Ơ đây ko phải Zaras à. Chán ! Hzai.! - Joel lấy cái mặt nạ của hắn ra.

- Cậu cũng biết Zaras à. Nó cũng là kẻ thù của gia đình tôi

- Bọn tôi cũng thế. A lại có đứa nữa. Phía đông đi thôi Joel. À quên cho cậu nè dao phòng thân.    - Tôi đưa dao cho Sonia

- Ok phía đông à. - Joel

- Cho đi với. - Sonia

- Ok đi nhanh còn về. - Tôi nói

 

 

8
14 tháng 2 2022

Cũng được nhưng hơi sai chính a nhớ ra típ nha !

16 tháng 2 2022

m sắp ra hồi 2 rồi hả hóng quá ố os

28 tháng 1 2024

Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…

 

– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

29 tháng 1 2024

ko có từ in đậm,bạn xem lại cho mình nhé

 

24 tháng 1 2024

từ để nguyên là từ "phà" nhé

13 tháng 3 2024

phà

 

28 tháng 1 2024

giúp mình với

 

Trường Sa lộng gió giữa Biển Đông mênh mông-giọt máu thiêng của đất Việt dưới ngầu ngầu bọt sóng. Tôi nhớ Trường Sa yêu dấu với bao tên đảo thân thương: Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Nam Yết, Thuyền Chài, Đá Lớn, Sinh Tồn, Song Tử… Hai mươi nhăm năm trước, cũng vào mùa này, biển đang động dữ dội bởi ảnh hưởng của mùa gió chướng, tôi nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa thân yêu....
Đọc tiếp

Trường Sa lộng gió giữa Biển Đông mênh mông-giọt máu thiêng của đất Việt dưới ngầu ngầu bọt sóng. Tôi nhớ Trường Sa yêu dấu với bao tên đảo thân thương: Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Nam Yết, Thuyền Chài, Đá Lớn, Sinh Tồn, Song Tử…

Hai mươi nhăm năm trước, cũng vào mùa này, biển đang động dữ dội bởi ảnh hưởng của mùa gió chướng, tôi nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa thân yêu. Hơn hai mươi năm gắn bó với đảo, biết  bao đồng đội đã cùng tôi nếm trải những gian khổ, hiểm nguy. Trong chiến dịch CQ88 ngày 14 tháng 3, bảy mươi ba đồng đội tôi đã hi sinh để giữ chủ quyền Tổ quốc.

Năm 1989, tôi được lệnh rời đảo khi có người ra thay thế. Hè ấy, nắng như đổ lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi. Nhìn lại căn nhà chòi chúng tôi đã gắn bó, tôi mới nhận ra tình cảm mình dành cho đảo lớn đến mức nào. Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.

Giờ đây đến mùa biển động, tôi lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn, nơi tôi đã gửi lại một phần đời mình ở đó.

Bây giờ chắc biển lại động rồi. Ngồi nơi Đất Mẹ, tôi nhớ đến cháy lòng! Tôi nhớ lắm Trường Sa ơi!

 

Dựa vào đoạn trích trên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

Câu 1:Trường Sa được so sánh với gì?               

A. Đất Mẹ.       B. Tấm gương khổng lồ.    C. Giọt máu thiêng của đất Việt.

Câu 2:Tác giả nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa vào mùa nào?   

A. Mùa gió chướng                         B. Mùa đông        C. Mùa gió mùa.

Câu 3:Vì sao tác giả lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn?

A. Vì Trường Sa rất đẹp.

B. Vì tác giả đã gửi một phần đời của mình ở đó.

C. Vì tác giả có nhiều đồng đội.

Câu 4:Các chiến sĩ trên đảo là những người như thế nào?

A. Nếm trải những gian khổ, hiểm nguy.

B. Chịu đựng hi sinh để giữ vững chủ quyền Tổ quốc.

C. Tất cả những phẩm chất trên.

Câu 5:Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu đầu tiên của đoạn văn là:

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật

B. Đánh dấu phần chú thích trong câu

C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê

Câu 6:Từ “con sóng” trong câu “Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?                   

 

A.   Nghĩa gốc

B.   Nghĩa chuyển

 

Câu 7:Câu “Hè ấy, nắng như đổ lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi.” có mấy vế câu?         A. 1             B. 2              C. 3

1
17 tháng 1 2024

câu 1 : a                     câu 2 : a            câu 3 : b               câu 4 : a

câu 5 : a                      câu 6 : b             câu 7 : b

Mk ko chắc cho lắm ạk                                                                              Có j sai sót thì mk xl nhé !

24 tháng 1 2024

Chúng

24 tháng 1 2024

 

13 tháng 4 2022

1.B

2.C

3.D

13 tháng 4 2022

1B

2A

3D

18 tháng 12 2022

giúp em với, em đang cần gấp