K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

RẤT THỦ CÔNG LUN!

ví dụ p = 3

p=3 là số nguyên tố

p^2+8=3^2+8=17 cũng là số nguyên tố

=>p^3+14=3^3+14=27+14=41

mình giải dở hơi không nên k hihi

14 tháng 12 2016

mk vẫn k nhe TRẦN HÀ TRANG

1 tháng 11 2018

p1=2

p2=3

p3=5

p4=7

p1+p2+p3+p4=2+3+5+7=17 là số nguyên tố

đúng thì tk nha

1 tháng 11 2018

Với p1=2 =>p2=3,p3=5,p4=7(do p1<p2<p3<p4)                (1)

Với p1>2 suy ra tất cả chúng đều lẻ.Suy ra tổng của chúng là số chẵn lớn hơn 2 nên chia hết cho 2 hay là hợp số

Suy ra chúgn lần lượt là.........(1)

15 tháng 2 2022

\(2xy+x-2y=4\\ \Rightarrow x\left(2y+1\right)-2y-1=4-1\\ \Rightarrow x\left(2y+1\right)-\left(2y+1\right)=3\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(2y+1\right)=3\)

Vì \(x,y\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1,2y+1\in Z\\x-1,2y+1\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có bảng:

x-1-1-313
2y+1-3-131
x0-224
y-2-110

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;-2\right);\left(-2;-1\right);\left(2;1\right);\left(4;0\right)\right\}\)

 

13 tháng 12 2015

vì p là SNT lớn hơn 3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 và p lẻ  (K thuộc N*)
Mà p+2 cũng là SNT nên p có dạng 3k+2
p+1=3k+2+1=3(k+1) chia hết cho 3
Mà p lẻ => p +1 chia hết cho 2
=> p chia hết cho 6

14 tháng 9 2023

mình chỉ biết bài 4 thôi
Bài 4: Vì tổng bằng 1012 nên trong 3 số nguyên tố đó thì phải có 1 số nguyên tố là số chẵn. Nên số chẵn đó là 2 đồng thời là số nhỏ nhất. Vậy số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó

 

9 tháng 2 2018

 *Nếu p = 2 thì p+4 = 2+4 = 6 là hợp số (loại)

*Nếu p=3 thì p+4 = 3+ 4 = 7 là số nguyên tố

                   p+8 = 3+8 = 11 là số nguyên tố (chọn)

*Nếu p>3,p là số nguyên tố thì p = 3k+1 hoặc p=3k+2

+)Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 là hợp số(loại)

+)Nếu p =3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 là hợp số (loại)

Vậy p=3

9 tháng 2 2018

Do p thuộc N*(vì p là số NT) nên có 3 TH xảy ra:p chia hết cho 3, p chia cho 3 dư 1, p chia cho 3 dư 2

Nếu p chia 3 dư 1 suy ra p = 3k+1(k thuộc N*)suy ra p+8=3k+1+8=3k+9 chia hết cho 3

mà p>3suy ra p là hợp số suy ra loại (vì p là SNT)

Nếu p chia cho 3 dư 2 suy ra p=3k+2(k thuộc N*)suy ra p+4=3k+2+4=3k+6chia hết cho 3

mà p>3 suy ra p là hợp số suy ra loại (vì p là SNT)

Suy ra p chia hết cho 3 mà p là SNT suy ra p=3

Suy ra p+4=3+4=7,p+8=3+8=11(hợp lí)

Vậy p=3

23 tháng 9 2018

a) Xét:

\(+p=2\Rightarrow3p+5=2.3 +5=11\left(TM\right)\)

+) \(p>2\). Do P là so nguyen to nen p lẻ \(\Rightarrow3p+5\)chan và \(3p+5>2\)\(\Rightarrow3p+5là\)hop so 

Vay p=2

b) Xét:'

\(+p=2\Rightarrow p+8=10\left(ktm\right)\)

\(+p=3\Rightarrow p+8=11;p+10=13\left(TM\right)\)

\(+p>3\).Do p là so nguyen to nen \(p=3k+1;p=3k+2\left(k\inℕ^∗\right)\)

\(-p=3k+1\Rightarrow p+8=3\left(k+3\right)⋮3\left(loại\right)\)

\(-p=3k+2\Rightarrow p+10=3\left(k+4\right)⋮3\left(loại\right)\)

Vay p=3
 

23 tháng 9 2018

a/ Xét p lẻ => 3p + 5 là số chẵn nên chia hết cho 2 mà 3p + 5 > 2 nên loại.

Xét p = 2 => 3.2 + 5 = 11 (nhận)

b/ Ta thấy 8 chia 3 dư 2; 10 chia 3 dư 1. Nên để đồng thời p + 8 và p + 10 là số nguyên tố thì p khi chia cho 3 không thể có số dư là 1 hoặc 2.

=> p = 3 

5 tháng 11 2017

Số nguyên tố > 3 luôn tồn tại dưới dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

Nếu p = 3k + 1

=> p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) <=> chia hết cho 3

Vậy p không tồn tại ở dạng 3k + 1

=> p = 3k + 2 

=> p + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) <=> chia hết cho 3

Mà các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ

=> p + 1 là số chẵn <=> chia hết cho 2

p + 1 vừa chia hết cho 2 , vừa chia hết cho 3

=> p + 1 chia hết cho 6

5 tháng 11 2017

bạn có thể làm cách đi-ric-lê

14 tháng 1 2018

a. p có 3 dạng : p ; p+1 ; p+2

14 tháng 1 2018

a. Số p có một trong ba dạng : 3k , 3k+1 , 3k+2   (k thuộc N*)

Nếu p = 3k thì p = 3 ( Vì p là số nguyên tố ) , khi đó p+2 = 5 , p+4 = 7 đều là số nguyên tố

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số ( loại )

Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số  ( loại )

Vậy p = 3