Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Thay \(x=0\):
\(\Rightarrow0.P\left(0+2\right)-\left(0-3\right).P\left(0\right)=0\)
\(\Rightarrow3.P\left(0\right)=0\Rightarrow P\left(0\right)=0\) \(\Rightarrow P\left(x\right)\) có 1 nghiệm là \(x=0\) (1)
-Thay \(x=3\):
\(\Rightarrow3.P\left(3+2\right)-\left(3-3\right).P\left(3\right)=0\)
\(\Rightarrow3.P\left(5\right)=0\Rightarrow P\left(5\right)=0\) \(\Rightarrow P\left(x\right)\) có 1 nghiệm là \(x=5\) (1)
-Từ (1) và (2) ta suy ra đpcm.
Vì x f(x+1) = (x+3)f(x) với mọi x nên:
* khi x=0 thì 0.f(0-1) = (0+3).f(0) tương đương f(0)=0. vậy 0 là nghiệm của đa thức f(x)
* khi x=-3 suy ra -3.f(-3+2) = (-3 +3). f(-3)
-3f(-2) = 0f(-3) tuong duong f(-2) = 0. vậy -2 cũng là một nghiệm của f(x)
do đó đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0 và 2
từ pt x.f(x+1) = f( x+ 2) .f(x)
xét x= 0
pt có dạng 0= f(2).f(0)
vậy hoặc f(2) = 0 hoặc f(0) = 0
hay hoặc x= 2 hoặc x= 0 là nghiệm của pt f(x) = 0
KL pt f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm
\(x.P\left(x+2\right)-\left(x-3\right).P\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x.P\left(x+2\right)=\left(x-3\right).P\left(x-1\right)\)
+) x = 3 thì \(3.P\left(5\right)=0.P\left(2\right)=0\Rightarrow P\left(5\right)=0\)
+) x = 0 thì \(0.P\left(2\right)=-3.P\left(-1\right)\Rightarrow P\left(-1\right)=0\)
Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là 5 và -1
210 \(\ge10^3\)có ít nhất 4 chữ số
=> \(2^{100}=\left[2^{10}\right]^{10}\ge10^{30}\)
Mà 1030 = 10000....000 [gồm 1 chữ số 1 và 30 chữ số 0]
Vậy 2100 có ít nhất 31 chữ số
tui mới lp 5