Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6. Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl
Hướng dẫn giải:
Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:
- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl
Câu 2:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).
Khi rơi trong không khí từ C đến D vật chịu tác dụng của trọng lực P . Công của trọng lực trên đoạn \(CD=P.h_1\) đúng bằng động năng của vật ở D : \(A_1=P.h_1=W_đ\)
Tại D vật có động năng Wđ và có thế năng so với đáy bình E là Wt = P. h0 .
Vậy tổng cơ năng của vật ở D là :
\(W_đ+W_t=P.h_1+P.h_0=P.\left(h_1+h_0\right)\)
Từ D đến C vật chịu lực cản của lực đẩy Acsimet \(F_A\) :
\(F_A=d.V\)
Công của lực đẩy Acsimet từ D đến E là :
\(A_2=F_A.h_0=d_0Vh_0\)
Từ D đến E do tác động của lực cản là lực đẩy Acsimet trên cả động năng và thế năng của vật tại D :
\(\Rightarrow P\left(h_1+h_0\right)=d_0Vh_0\)
\(\Rightarrow dV\left(h_1+h_0\right)=d_0Vh_0\)
\(\Rightarrow d=\dfrac{d_0h_0}{h_1+h_0}\)
Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m
Thể tích của vật là:
V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )
Tóm tắt :
\(P=500N\)
\(V=200cm^3=0,0002m^3\)
\(F=380N\)
\(F_A=?\)
\(d_{cl}=?\)
\(d_v=?\)
GIẢI :
a) Lực đẩy Ác- si-mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=P-F=500-380=120\left(N\right)\)
b) Trọng lượng riêng của chất lỏng là :
\(d_{cl}=\dfrac{F_A}{V_v}=\dfrac{120}{0,0002}=600000\left(N\right)\)
Trọng lượng riêng của vật là :
\(d_v=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{500}{0,0002}=2500000\left(N\right)\)
Bài làm:
Đổi: 1,2 g/cm3 = 12000 N/m3 ; 0,9 g/cm3 = 9000 N/cm3
FA = d.V = 12000.V1 = 12000.V1 (N)
P = d.V = 9000.V (N) = 9000.(V1 + V2) (N)
Vì khối gỗ này cân bằng trên mặt chất lỏng nên:
FA = P ⇔ 12000.V1 = 9000.(V1 + V2)
⇔ 12000.V1 = 9000.V1 + 9000.V2
⇔ 3000.V1 = 9000.V2
⇒ \(\frac{V_2}{V_1}\) = \(\frac{1}{3}\).
Vậy tỉ số giữa V2 và V1 là \(\frac{1}{3}\).
- Vật sẽ chìm xuống khi \(d_v>d\)
Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)
- Vật chìm khi : \(P_V>F_A\) mà \(F_A=d_n.V_v\)
Lại có : \(P_v>F_A\)
=> \(d_v.V_v>d_n.V_v\)
=> dv > d => đpcm
- Vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng khi \(d_v=d\)
Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)
- Vật lơ lửng khi \(P_v=F_A\) mà \(F_A=d_n.V_v\)
Lại có : \(P_v=F_A\)
=> \(d_v.V_v=d_n.V_v\)
=> \(d_v=d_n\) => đpcm
- Vật sẽ nổi lên khi \(d_v< F_A\)
Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)
- Vật nổi khi : \(P_V< F_A\)
Thấy : \(F_A=d_n.V_v\)
Lại có : \(P_v< F_A\)
=> \(d_v.V_v< d_n.V_v\)
=> \(d_v< d_n\) => đpcm
So sánh trọng lượng của vật và lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật:
P = dv.V và FA = d1.V (vì vật là khối đặc ngập trong chất lỏng nên khi đo thể tích chất lỏng chiếm chỗ bằng thể tích của vật luôn).
Nếu:
- Vật sẽ chìm xuống nếu P > FA ↔ dv.V > d1.V ⇔ dv > d1
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng nếu P = FA ↔ dv.V = d1.V ⇔ dv = d1
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng nếu P < F ⇔ dv.V < d1.V ⇔ dv < d1