K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
G
26 tháng 3 2022
Lấy một điểm thuộc mặt phân cách giữa 2 chất lỏng (bình 1). Qua điểm đó vẽ đường thẳng song song với đáy. Trên đường thẳng đó lấy điểm sao cho điểm đó thuộc bình thứ 2.
Gọi chiều cao cột nước là hh
Chiều cao cột chất lỏng ở bình 2 so với mặt ngăn cách 2 chất lỏng là
\(\Rightarrow p1=p2\Leftrightarrow d_{nuoc}.h=d_{chat-long}.\Delta h\)\(\Leftrightarrow d_{nuoc}.\left(\Delta h+0,3\right)=d_{chat-long}.\Delta h\Rightarrow\Delta h=...\left(m\right)\)
VT
5 tháng 1 2020
Chọn C.
Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 thì vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dv > d1.
Khi rơi trong không khí từ C đến D vật chịu tác dụng của trọng lực P . Công của trọng lực trên đoạn \(CD=P.h_1\) đúng bằng động năng của vật ở D : \(A_1=P.h_1=W_đ\)
Tại D vật có động năng Wđ và có thế năng so với đáy bình E là Wt = P. h0 .
Vậy tổng cơ năng của vật ở D là :
\(W_đ+W_t=P.h_1+P.h_0=P.\left(h_1+h_0\right)\)
Từ D đến C vật chịu lực cản của lực đẩy Acsimet \(F_A\) :
\(F_A=d.V\)
Công của lực đẩy Acsimet từ D đến E là :
\(A_2=F_A.h_0=d_0Vh_0\)
Từ D đến E do tác động của lực cản là lực đẩy Acsimet trên cả động năng và thế năng của vật tại D :
\(\Rightarrow P\left(h_1+h_0\right)=d_0Vh_0\)
\(\Rightarrow dV\left(h_1+h_0\right)=d_0Vh_0\)
\(\Rightarrow d=\dfrac{d_0h_0}{h_1+h_0}\)
Không có hình nên hơi khó hiểu