K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

6. Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:

- Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl

Hướng dẫn giải:

Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:

- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl



17 tháng 4 2017

Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:

- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl


30 tháng 10 2017

- Vật sẽ chìm xuống khi \(d_v>d\)

Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)

- Vật chìm khi : \(P_V>F_A\)\(F_A=d_n.V_v\)

Lại có : \(P_v>F_A\)

=> \(d_v.V_v>d_n.V_v\)

=> dv > d => đpcm

- Vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng khi \(d_v=d\)

Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)

- Vật lơ lửng khi \(P_v=F_A\)\(F_A=d_n.V_v\)

Lại có : \(P_v=F_A\)

=> \(d_v.V_v=d_n.V_v\)

=> \(d_v=d_n\) => đpcm

- Vật sẽ nổi lên khi \(d_v< F_A\)

Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)

- Vật nổi khi : \(P_V< F_A\)

Thấy : \(F_A=d_n.V_v\)

Lại có : \(P_v< F_A\)

=> \(d_v.V_v< d_n.V_v\)

=> \(d_v< d_n\) => đpcm

27 tháng 9 2018

đpcm là gì vạy

12 tháng 10 2017

6. Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:

- Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl

Hướng dẫn giải:

Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:

- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl

Chi tiết xem tại đây !

7 tháng 3 2018

Không thể nhận biết được.

- Ví dụ như viên bi ( là vật đặc ) thả vào trong nước thì bi chìm => d bi> d chất lỏng

27 tháng 9 2017

Vật trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực hướng ...từ dưới lên...theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-met.

31 tháng 10 2017

Tại sao lực này lại phụ thuộc vào là :

công thức lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V

Nhận xét : nếu lấy V cố định , giá trị của d thay đổi thì lực đẩy Ác-si-mét thay đổi . Tương tự như lấy d cố định , giá trị của V thay đổi thì lực đẩy Ác-si-mét cũng thay đổi

Chúc bạn làm bài tốt banhqua

5 tháng 4 2018

Theo đề ta có:

a, Vì khối gỗ nổi trong chất lỏng \(d_1\)nên ta có

\(P=F_A\)

Từ đó suy ra: \(d.a^3=d_1.a^2.h\Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d_1}=\dfrac{8000.0,3}{12000}=0,2\) m= 20 cm

b, Gọi x là phần gỗ chìm trong chất lỏng \(d_1\) lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P. lực đẩy Acsimet của \(F_{A1}\)\(F_{A2}\), của chất lỏng \(d_1\)\(d_2\)

\(\Leftrightarrow P=F_{A1}+F_{A2}\Leftrightarrow d.a^3=d_1.a^2.x+d_2.a^2.\left(a-x\right)\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=\dfrac{8000-6000}{12000-6000}.0,3=0,1\)m =10 cm

Vậy:........................................

23 tháng 12 2017

Tóm tắt:

\(P_{kk}=100N\)

\(P_n=60N\)

__________________

a) \(F_A=?\)

b) \(d_n=10000N/m^3\)

\(V=?\)

c) \(P_{n_1}=68N\)

\(d_l=?\)

Giải:

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=P_{kk}-P_n=100-60=40\left(N\right)\)

b) Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{40}{10000}=0,004\left(m^3\right)\)

c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật trong trường hợp này là:

\(F_{A_1}=P_{kk}-P_{n_1}=100-68=32\left(N\right)\)

Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

\(d_l=\dfrac{F_{A_1}}{V}=\dfrac{32}{0,004}=8000\left(N/m^3\right)\)

Đáp số: ...