Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công của lực kéo tác dụng lên vật ở đoạn đường ban đầu
\(A_1=F_1\cdot s_1=15\cdot1=15\left(J\right)\)
Công của lực kéo tác dụng lên vật ở đoạn đường sau đó
\(A_2=F_2\cdot s_2=30\cdot2=60\left(J\right)\)
Công của lực kéo tác dụng lên vật
\(A=A_1+A_2=15+60=75\left(J\right)\)
Công cần để kéo vật lên cao 8m là:
\(A_i=P\cdot h=900\cdot8=7200J\)
Hiệu suất máy kéo: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\)
\(\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{7200}{75\%}\cdot100\%=9600J\)
Thời gian máy kéo thực hiện:
\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{9600}{1250}=7,68s\)
Trong trường hợp này, ta sẽ sử dụng công thức tính công, công suất và thời gian để giải bài toán.
Công thức tính công: C = F * h, trong đó C là công (đơn vị joule - J), F là lực (đơn vị newton - N) và h là khoảng cách di chuyển (đơn vị mét - m).
Vì để kéo vật lên cao 8m, người ta cần dùng lực tối thiểu là 900N, do đó công cần thiết để thực hiện công việc này là: C = F * h = 900N * 8m = 7200J
Công thức tính công suất: P = C / t, trong đó P là công suất (đơn vị watt - W), C là công (đơn vị joule - J) và t là thời gian (đơn vị giây - s).
Do máy kéo có công suất 1250W và hiệu suất 75%, ta có thể tính được công suất thực tế là: P' = 1250W * 0.75 = 937.5W
Để kéo vật lên cao 8m, máy kéo cần phải tiêu tốn công suất này trong thời gian t, ta có công thức sau: P' * t = C
Suy ra thời gian cần thiết để kéo vật lên cao 8m bằng máy kéo là: t = C / P' = 7200J / 937.5W = 7.68s (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu thập phân)
Vậy thời gian cần thiết để máy kéo kéo vật lên cao 8m là khoảng 7.68 giây.
Quả cân A chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và sức căng của dây, hai lực này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên cân bằng với .
Quả cầu A ban đầu đứng yên là do trọng lực tác dụng lên A và lực căng dây cân bằng với nhau. Lực căng này cũng cân bằng với trọng lực tác dụng lên B.
hình 1
biểu đạt tại B
phương ngang
chiều: từ trái sang phải
độ lớn: 30N ứng vs ba đoạn, mỗi đoạn 10N
hình 2
biểu đạt tại D
phương dọc
chiều: trên xuống dưới, trái sang phải
độ lớn: 2000N ứng vs 2 đoạn, mỗi đoạn 1000N
3000N ứng vs 3 đoạn, mỗi đoạn 1000N
hình 3
biểu đạt tại A
phương ngang
chiều: từ trái sang phải
độ lớn: 15N ứng vs 3 đoạn, mỗi đoạn 5N
VD:
- Quả bóng lăn trên sân.
- Một chiếc xe ô tô chuyển động, bánh xe lăn trên mặt đường
a) \(\overrightarrow{F_1}\) : tại điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N.
b) \(\overrightarrow{F_2}\) : điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 = 30N.
c) \(\overrightarrow{F_3}\) : điểm đặt tại C, phương nghiêng một góc 30o so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ F3 = 30N
\(\overrightarrow{F_1}\):Điểm đặt tại A,phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên trên,độ lớn F1=20N
\(\overrightarrow{F_2}\):Điểm đặt tại B,phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,độ lớn F2=30N
\(\overrightarrow{F_3}\):Điểm đặt tại C,phương nằm nghiêng 1 góc 300 so với phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,độ lớn F3=30N
Mấy câu lí thuyết kia em ôn lại sgk nha!!!
Oki chụy