Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . D
2 . D
3 . B
4 . A
sai cho mình xin lỗi
học tốt
mình k7 nhưng dốt lý lắm :))
5 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó ma sát có lợi hay có hại.
- Xích xe đạp thường xuyên phải tra dầu nhớt.
* Giải thích: giúp cho lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường không bị cản lại.
- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn nhà .
* Giải thích : khi sàn nhà trơn thì tăng lực ma sát trượt lên bề mặt.
=> Ma sát có hại.
- Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhắm vừa phải , không thật trơn láng cũng không hề thô nhám.
* Giải thích :mặt đường giao thông khi xây dựng như vậy để giúp người tham gia giao thông không gạp phải khó khăn khi đi lại (trớn láng -> chuyển động xe nhanh, không kiểm soát vận tốc) , (thô nhám -> ùn tác giao thông-> đi lại không thuận tiện)
=> Ma sát có lợi.
Tóm tắt:
P=12.5
\(P_1=8N\)
\(d_{nc}=10000\)N/\(m^3\)
\(F_A=?N\)
\(V=???m^3\)
\(d_v=????\)N/\(m^3\)
Giải:
Lực đấy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng vào nước là:
\(F_A=P-P_1=12,5-8=4.5N\)
Thể tích của vật:
\(F_A=d_{nc}\cdot V\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_{nc}}=\frac{4,5}{10000}=0,00045m^3\)
Khối lượng riêng của chất làm vật:
\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{10\cdot P}{0,00045}=\frac{125}{0.00045}\approx27777\)kg/\(m^3\)
ta có Fa=d.V=10000.V(khi ở trái đất)
ta có dn=10000N/m3 dc tính theo công thức m:V
mà hành tinh có trọng lượng gấp đôi so với trái đất nên m=2m
suy ra dn=2.10000=20000N/m3
suy ra Fa=d.V=20000.V(khi ở hành tinh)
vì Fa khi ở hành tinh>Fa khi ở trái đất
suy ra vật nổi lên
nhiệt lượng nước tỏa ra \(Q_1=5.4200.55=1155000\left(J\right)\)
nhiệt lượng nước nồi hấp thụ \(Q_2=Q_1-Q_1.30\%=808500\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow m'.880.25=808500\Rightarrow m'=36,75\left(kg\right)\)