Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
a) Theo quy tắc hóa trị, ta có các công thức: Al2O3, Ba3(PO4)2, SO3, (NH4)2SO4
b)
NaCl2 →→ NaCl
Mg(SO4)2 →→ MgSO4
Ca2CO3 →→ CaCO3
H2PO4 →→ H3PO4
AlSO4 →→ Al2(SO4)3
a) CaO
b) Fe2O3
c) Fe(OH)3
d) H2SO4
e) Cu(OH)2
f) ....? đề là gì vậy bạn
g) SO2
DỰA VÀO quy tắc hóa trị để lập công thức hóa học
a/ (Ca hóa trị 2 )và O : CaO
B/(Fe hóa trị 3) và O : Fe2O3
c/Fe (hóa trị 3 )và OH (hóa trị 1) : Fe(OH)3
d/H và SO4(hóa trị 2) : H2(SO4)
e/Cu (hóa trị 2)và OH (hóa trị 1) : Cu(OH)2
f/H và PO1 (hóa trị 2) : H2(PO1)
g/S (hóa trị 4) và O : SO2
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D
Đáp án C