Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III
Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.
Vậy công thức d là đúng.
1. 2Cr +3 Cl2 → 2CrCl3
2. 4K + O2 → 2K2O
3. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
4. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
a) 2Cr + 3Cl2 -> 2CrCl3
b) 4K + O2 -> t0 2K2O
c) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
d) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
a)Chuỗi 1:
S+ O2 -to-> SO2
2SO2 + O2 -to, xúc tác V2O5 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
H2SO4 + NaOH -> H2O + NaHSO4
2NaHSO4 + Na2CO3 -> H2O + 2Na2SO4 + CO2
Chuỗi 2:
4FeS2 + 11O2 -to-> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 -to, xúc tác V2O5 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
H2SO4 + NaOH -> H2O + NaHSO4
2NaHSO4 + Na2CO3 -> H2O + 2Na2SO4 + CO2
Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz
% 0 = 100-60=40
tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100
64x/40=160/100 --> x= 1
32y/60=160/100---> y = 1
16z/40=160/100 ---> z= 4
Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4
a,Công thức Fe2(SO4)3 cho biết:
Hợp chất trên gồm 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên.
Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O trong phân tử.
Phân tử khối bằng: 56.2 + 3.32 + 16.12 = 400 (đvC).
b,Công thức O3 cho biết:
Khí ozon do nguyên tố oxi tạo nên
Có 3 nguyên tử oxi trong một phân tử
Phân tử khối bằng: 16.3 = 48 (đvC)
c, Công thức CuSO4 cho biết:
Hợp chất gồm 3 nguyên tố : Cu ; S; O
Có 1 nguyên tử Cu ; 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử oxi
Phân tử khối bằng 32+ 64+ (16.4)= 160 ( đvC)
a, Fe2(SO4)3
Ý nghĩa: Gồm 3 nguyên tố là Fe ; S ; O
Trong đó có 2 nguyên tử Fe , 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
b,O3
Ý nghĩa : Gồm 3 nguyên tử O
c,CuSO4
Ý nghĩa :
Gồm 3 nguyên tố : Cu ; S; O
Trong đó Có 1 nguyên tử Cu
1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O
a)Fe2O3 → Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe(NO3)2
b)Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl2 Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
FeSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)2
1. 3 O và 2 Al -> Al2O3 -> Hợp chất
2. 2Cl và Ba -> BaCl2 -> Hợp chất
3. Zn và 2(No3) -> Zn(NO3)2 -> Hợp chất
4. 3Mg và 2(PO4) -> Mg3(PO4)2 -> Hợp chất
5. (SO3) và Cu -> CuSO3 -> Hợp chất
6. Co3 và 2H -> H2CO3 -> Hợp chất
7. Al và 3Cl -> AlCl3 -> Hợp chất
8. 3(OH) và Fe -> Fe(OH)3 -> Hợp chất
9. 2Br và Pb -> PbBr2 -> Hợp chất
10. (SO4) và 2H -> H2SO4 -> Hợp chất
11. 3H và (PO4) -> H3PO4 -> Hợp chất
12. Brom -> Br2 -> Đơn chất
13. Thủy ngân -> Hg -> Đơn chất
14. Iot -> I2 -> Đơn chất
15. Chì -> Pb -> Đơn chất
16. Oxi
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D