Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy S′ là ảnh đối xứng với S qua gương
- Nối S′ với I và kéo dài S′I
- Vậy ta được tia phản xạ IR cần vẽ.
Ta có: ˆSIG+ˆSIN=ˆNIG
hay 30o+ˆSIN=90o
⇒ˆSIN=60o
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng
⇒ˆRIN=ˆSIN=60o
Vậy góc phản xạ cần tính là : 60o
Giải :
Đổi 50 cm=0,5m
Khoảng cách ngọn cây cách mặt nước là:
1,2+0,5=1,7(m)
Khoảng cách ngọn cây cách ảnh của nó là:
1,7x2=3,4(m)
Đáp số: 3,4 m
Đổi 50cm= 0,5m
Khoảng cách ngọn cây cách mặt nước là
1,2+0,5=1,7(m) 1,2+0,5=1,7(m)
Khoảng cách ngọn cây cách ảnh của nó là:
1,7.2=3,4(m)1,7.2=3,4(m)
Đáp số :..............
Làm lại
phuong nam ngang tao voi phuong thang dung 1 góc = 90o
tổng góc toi + goc pxa = 30+30 = 60o
góc giua măt pxa va tia toi = (180-60):2 = 60o
vậy góc tạo bởi mặt pxa của guong với phuong nằm ngang:
60+ 90 = 150o ( nếu so voi tia pxa)
hoac = 180o -150o = 30o ( nếu so voi tia toi)
phuong nam ngang tao voi phuong thang dung 1 góc = 90o
tổng góc toi + goc pxa = 30+30 = 60
góc giua măt pxa va tia toi = (180-60) : 2 = 60o
vậy góc tạo bởi mặt pxa của guong với phuong nằm ngang:
60+ 90 = 150o ( nếu so voi tia pxa)
hoac = 180o -150o = 30o ( nếu so voi tia toi)
1.Điểm sáng S cách gương phẳng 40 cm theo định luật ảnh của một vật qua gương phẳng => Ảnh S' sẽ cách gương phẳng 40 cm
Theo đề bài nếu dịch chuyển theo hương vuông góc với gương 10 cm => điểm sáng S' sẽ lùi về phía gương 10 cm
Lúc đó ảnh của S' cách gương : 40cm-10cm=30cm
Theo tính chất ảnh của vật qua gương phẳng : khoảng cách từ ảnh ảo đến gương bằng khoảng cách ảnh đến gương => S cách gương : 30cm
Anhr S' cách ảnh S: 30 cm+30cm=60 cm
Câu 44: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cách gương phẳng 2m. Hỏi người đó cách ảnh của mình một khoảng bao nhiêu?
A. 2m B. 3,2m C. 4m D. 1,6m
[<br>]
Câu 45: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cách gương phẳng 2m. Hỏi ảnh của người đó cao bao nhiêu?
A. 2m B. 3,2m C. 4m D. 1,6m
Câu 46: Trong phòng khám nha khoa, để xem được phía trong của răng, các bác sĩ thường dùng một đĩa kim loại tròn đóng vai trò của một cái gương. Nhìn vào gương này sẽ thấy chỗ hư của răng rõ hơn. Gương này là gương:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lõm
C. Gương cầu lồi D. Gương cầu lõm hoặc gương cầu lồi
Giống nhau là đều cho ta ảnh ảo
Khác nhau :
Gương cầu lồi : cho ta ảnh ảo nhỏ hơn vật
Gương phẳng : cho ta ảnh ảo bằng vật
2m 10m 1,6m A B D E C
ta có ED\(\perp AB\),\(BC\perp AB\)
=>ED//BC( tc)
=>\(\widehat{AED}=\widehat{ECB}\left(tc\right)\),\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}=90^O\)(tc)
xét \(\Delta AED\)và\(\Delta ACB\)có:
AED=ECB (cmt)
ADE=ABC (cmt)
=> \(\Delta AED\)đồng dạng \(\Delta ACB\)(g-g)
=>\(\frac{DE}{BC}=\frac{AD}{AB}\)
HAY \(\frac{1,6}{BC}=\frac{2}{10+2}\)
=>BC=9,6 m
vậy chiều cao của trụ điện =9,6m
Lâm Ảnh
Ta có khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh ảo đến gương
\(\Rightarrow\) Lâm cách gương : 250cm
D