Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Số phần tử của của không gian mẫu:
- Gọi A là biến cố: “Các giáo viên được chọn có 2 nam và 2 nữ”
Chọn C.
Số phần tử của của không gian mẫu:
- Gọi A là biến cố: “Các giáo viên được chọn có 2 nam và 2 nữ”
Chọn C
Gọi biến cố A: “2 giáo viên tập huấn gồm 1 thầy giáo và 1 cô giáo”.
Suy ra .
Vậy .
số cách ngồi của 10 người là: \(\)v=10!
gọi A là biến cố " Ba và An ngồi cạnh nhau"
ta có :
số cách xếp chỗ An là 10 cách
số cách xếp chỗ Ba là 2 cách ( vì 2 bạn ngồi cạnh nhau)
số cách xếp cho 8 người còn lại là :8!
=> số cách Ba và An ngồi cạnh nhau là : 10.2.8!=20.8!
=> n(A)=20.8!=> P(A)=\(\frac{20.8!}{10!}=\frac{20}{9.10}=\frac{2}{9}\)
Không gian mẫu là số cách gọi ngẫu nhiên 2 nam, 2 nữ từ 46 học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi A là biến cố 4 học sinh (2 nam, 2 nữ) được gọi lên đều không chuẩn bị bài tập về nhà, trong đó có Bình và Mai . Ta mô tả khả năng thuận lợi cho biến cố A như sau:
● Gọi Bình và Mai lên bảng, có 1 cách.
● Tiếp theo gọi 1 bạn nam từ 6 bạn không làm bài tập về nhà còn lại và 1 bạn nữ từ 3 bạn không làm bài tập về nhà còn lại, có cách.
Suy ra số phần tử của biến cố A là .
Vậy xác suất cần tính .
Chon C.
Chọn A
Ta có không gian mẫu là
Gọi A là biến cố “3 số được chọn lập thành một cấp số cộng”
Giả sử 3 số được chọn là a,b,c theo thứ tự lập thành cấp số cộng => a + c = 2b. Do đó a + c là một số chẵn nên a và c cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
Chia S thành 2 tập
Ứng với mỗi cách chọn a và c thì chỉ có một cách chọn b tương ứng.
Vậy xác suất của biến cố A là