Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2^3\cdot9^4+9^3\cdot45\right):\left(9^2\cdot10-9^2\right)\)
\(=\left(2^3\cdot3^8+3^6\cdot5\cdot3^2\right):\left[9^2\cdot\left(10-1\right)\right]\)
\(=\left(2^3\cdot3^8+3^8\cdot5\right):\left(9^2\cdot9\right)\)
\(=\left[3^8\cdot\left(2^3+5\right)\right]:9^3\)
\(=3^8\cdot13:3^6\)
\(=3^2\cdot13\)
\(=117\)
\(\left(2^3.9^4+9^3.45\right):\left(9^2.10-9^2\right)\)
\(=\left(2^3.3^8+3^6.3^2.5\right):\left(3^4.10-3^4\right)\)
\(=\left(2^3.3^8+3^8.5\right):\left(3^4.\left(10-1\right)\right)\)
\(=3^8\left(2^3+5\right):3^4.9=3^8\left(2^3+5\right):3^6\)
\(=3^2.13=9.13=117\)
\(I=\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{2}{9}\right)\left(1-\frac{3}{9}\right)...\left(1-\frac{2005}{9}\right)\)
\(I=\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{2}{9}\right)...\left(1-\frac{9}{9}\right)...\left(1-\frac{2005}{9}\right)\)
\(I=\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{2}{9}\right)...\left(1-1\right)...\left(1-\frac{2005}{9}\right)\)
\(I=\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{2}{9}\right)...0...\left(1-\frac{2005}{9}\right)\)
I = 0
=> I = 0
bài 2:
\(A=9.\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{98.99}+\dfrac{1}{99.100}\right)\)
\(A=9.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(A=9.\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=9.\left(\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{891}{100}\)
bài 3:
\(=>\dfrac{x}{3}=\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{8}{8}=1=\dfrac{3}{3}\)
\(=>x=3\)
Bài 9:
Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:
A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}
Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:
B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}
Bài 10:
a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200
Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)
b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399
Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)
Bài 11:a. A = {19; 20}
b. B = {1; 2; 3}
c. C = {35; 36; 37; 38}
Bài 12:
a. 1201, 1200, 1199
b. m + 2, m + 1, m
Bài 13:
Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}
N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}
Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}
Bài 14:
Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}
Vậy có n + 1 số
B=(\(\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right).\left(\dfrac{-1}{19}\right)\)
=1.\(\dfrac{-1}{19}\)
=\(\dfrac{-1}{19}\)
\(\frac{32}{17}:\frac{9}{2}+\frac{35}{17}:\frac{9}{3}+\frac{35}{17}:\frac{9}{4}\)
\(=\frac{32}{17}:\left(\frac{9}{2}+\frac{9}{3}+\frac{9}{4}\right)\)
\(=\frac{32}{17}:\frac{39}{4}\)
\(=\frac{128}{663}\)
Bài 2 : a, x = -36/9 = -4
b, đề sai
c, <=> -2 =< x =< -3 => x = -1
Bài 1:
a: 2/8=9/36; 2/9=8/36; 8/2=36/9; 9/2=36/8
b: -2/4=9/-18; -2/9=4/-18; 4/-2=-18/9; 9/-2=-18/4
Bài 2:
a: =>x/3=-4/3
hay x=-4
Câu b đề sai rồi bạn
2:
a: 2/9-x=-5/9
=>x=2/9+5/9=7/9
b: x-7/13=1/2
=>x=1/2+7/13=27/26
câu a
\(\dfrac{7}{4}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{-9}{16}\\ =\dfrac{28}{16}+\dfrac{24}{16}-\dfrac{9}{16}=\dfrac{43}{16}\)
câu b
\(-\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{7}+\dfrac{-18}{5}\\ =-\dfrac{10}{35}+\dfrac{21}{35}+\dfrac{45}{35}-\dfrac{126}{35}\\ =-\dfrac{70}{35}=-2\)
câu c
\(-\dfrac{5}{13}+\dfrac{11}{10}-\dfrac{-9}{10}+\dfrac{-8}{13}\\ =-\dfrac{5}{13}+\dfrac{11}{10}+\dfrac{9}{10}-\dfrac{8}{13}\\ =-\dfrac{50}{130}+\dfrac{143}{130}+\dfrac{117}{130}-\dfrac{80}{130}\\ =\dfrac{130}{130}=1\)
bài 2
câu a
\(\dfrac{2}{9}-x=-\dfrac{5}{9}\\ x=\dfrac{2}{9}-\dfrac{-5}{9}\\ x=\dfrac{7}{9}\)
câu b
\(x+\dfrac{-7}{13}=\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{-7}{13}\\ x=\dfrac{13}{26}+\dfrac{14}{26}\\ x=\dfrac{17}{26}\)
Bài 8:
Tổng số: 50 lần
a) Số lần xuất hiện mặt 4 chấm: 12 lần
Xác suất thực nghiệm ra được mặt 4 chấm là:
\(P\left(A\right)=\dfrac{12}{50}=\dfrac{6}{25}\)
b) Tổng số lần xuất hiện số chấm lẻ là: `8+3+10=21` lần
Xác suất thực nghiệm ra được mặt số chấm lẻ là:
\(P\left(B\right)=\dfrac{21}{50}\)
c) Tổng số lần xuất hiện số chấm nhỏ hơn 3 là: `8+7=15` lần
Xác suất thực nghiệm ra được số chấm nhỏ hơn 3 là:
\(P\left(C\right)=\dfrac{15}{50}=\dfrac{3}{10}\)