Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,x-\dfrac{2}{7}=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{34}{21}\)
\(2,x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{8};x=\dfrac{6}{8}-\dfrac{3}{4}=0\)
\(3,\left|x\right|-\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{12};\left|x\right|=\dfrac{11}{12}+\dfrac{3}{4};\left|x\right|=\dfrac{5}{3}\Rightarrow x=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-5}{3}\\\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
\(4,\left(x+1\right).3=4.5=20;x+1=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{3}\)
Qua đoạn hội thoại trên, em hãy tính số lượng bài tập Toán và Văn của lớp Mai và Minh, biết rằng số bài tập Toán lớn hơn số bài tập Văn và số lượng bài tập Văn lớn hơn 1.
Toán: 3 (lớn hơn 1)
Văn: 2 (lớn hơn 1)
Vì 3 + 1 chí hết cho 2 mà 2 + 1 cũng sẽ chia hết cho 3.
Qua đoạn hội thoại trên, em hãy tính số lượng bài tập Toán và Văn của lớp Mai và Minh, biết rằng số bài tập Toán lớn hơn số bài tập Văn và số lượng bài tập Văn lớn hơn 1.
Toán: 3 (lớn hơn 1)
Văn: 2 (lớn hơn 1)
Vì 3 + 1 chí hết cho 2 mà 2 + 1 cũng sẽ chia hết cho 3.
Gọi ƯCLN(2n+1;6a+4)=d
2n+1 \(⋮\) d\(\Rightarrow\) 6n +3\(⋮\) d
6n+4\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(6n+4)-(6n+3)\(⋮\) d
\(\Rightarrow\)6n+4 - 6n-3\(⋮\) d
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Gọi d là ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) Nên ta có :
2a + 1 ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d
=> 3 ( 2a + 1 ) ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d
=> 6a + 3 ⋮ d và 6a + 4 ⋮ d
=> (6a + 4) - (6a + 3) ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) = 1 => 2a + 1 và 6a + 4 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
Cuối học kì I lớp 6 đề khó vậy !!
làm bài 10 thôi nha