Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
a ) Ta có : \(AH\perp BD\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{BCD}=90^0\)
AD//BC \(\Rightarrow\widehat{ADH}=\widehat{DBC}\)
\(\Rightarrow\Delta AHB~\Delta DCB\left(g.g\right)\)
b ) Ta có : \(AB=12,BC=9\Rightarrow BD=\sqrt{AB^2+BC^2}=15\)
Từ câu a \(\Rightarrow\frac{AH}{CD}=\frac{AB}{DB}\)
\(\Rightarrow AH=\frac{AB.CD}{DB}=\frac{12.12}{15}=\frac{48}{5}\)
c ) Ta có \(\widehat{DAH}=\widehat{ABH}\left(+\widehat{BAH}=90^0\right)\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta ADH~\Delta BAH\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AH}{BH}=\frac{DH}{AH}\Rightarrow AH.AH=BH.DH\)
a: Xét (O) có
CM,CA là tiếp tuyến
nên CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)
mà OM=OA
nên OC là trung trực của AM
Xét (O) có
DM,DB là tiếp tuyến
nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)
mà OM=OB
nên OD là trung trực của BM
Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ
c: Xét tứ giác MEOF có
góc MEO=góc MFO=góc EOF=90 độ
nên MEOF là hình chữ nhật
=>EF=MO=R
a: Xét (O) co
CM,CA là tiếp tuyên
=>CM=CA
Xét (O) có
DM,DB là tiếp tuyến
=>DM=DB
CD=CM+MD
=>CD=CA+BD
b: Xet ΔACN và ΔDBN có
góc NAC=góc NDB
góc ANC=góc DNB
=>ΔACN đồng dạng vơi ΔDBN
=>AC/BD=AN/DN
=>CN/MD=AN/ND
=>MN/AC
a: Xét (O) co
CM,CA là tiếp tuyên
=>CM=CA
Xét (O) có
DM,DB là tiếp tuyến
=>DM=DB
CD=CM+MD
=>CD=CA+BD
b: Xet ΔACN và ΔDBN có
góc NAC=góc NDB
góc ANC=góc DNB
=>ΔACN đồng dạng vơi ΔDBN
=>AC/BD=AN/DN
=>CN/MD=AN/ND
=>MN//AC//BD
Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến
a, Ta có: AC = CM; BD = DM => AC+BD=CD
b, C O A ^ = C O M ^ ; D O M ^ = D O B ^
=> C O D ^ = 90 0
c, AC.BD = MC.MD = M O 2 = R 2
d, Gọi I là trung điểm của CD. Sử dụng tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông và đường trung bình trong hình thang để suy ra đpcm
a) CA=CM ( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau )
DB=DM(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
=>CD=CM+MD=CA+DB
hay CD=AC+BD
OC là tia phân giác của góc AOM
OD là tia phân giác của góc BOM
mà góc AOM kề bù zới góc BOM
=> góc COD =90 độ
Zậy tam giác COD zuông tại O
b)tam giác COD zuông tại O có OM zuông góc zới CD
=>\(OM^2=CM.MD\left(2\right)=>AC.BD=R^2\)
c) tam giác BMD đều
\(S_{BMD}=\frac{3R^2\sqrt{3}}{4}đzịdt\)
d) Chưng minh MN song song zới AC bằng định lý TA-lét đảo nhá