Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Một phép trừ có tổng số bị trừ và số trừ là 102. Tổng của số bị trừ và hiệu là 153. Tìm số bị trừ và số trừ.
a có: a−b=ca−b=c
⇒a=b+c⇒a=b+c
Theo bài ra ta có: a+b=102a+b=102
a+c=153a+c=153
⇒a+b+a+c=102+153⇒a+b+a+c=102+153
⇒2a+b+c=255⇒2a+b+c=255
⇒2a+a=3a=255⇒2a+a=3a=255
⇒a=255:3=85⇒a=255:3=85
⇒b=102−a=102−85=17⇒b=102−a=102−85=17
Vậy số bị trừ và số trừ cần tìm là 85 và 17
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số bị chia là a, số chia là b
=> a=9b+8
Mà a+b=128 nên 9b+8+b=128
=.10b+8=128
=>b=12
=>a=116
Gọi số bị chia là a , số chia là b
TA có a = 9b + 8
Ta lại có a + b = 128
=> 9b + 8 + b = 128
=> 10b = 128 - 8
=> 10b = 120
=> b = 120 : 10
=> b = 12
=> a = 128 - b = 128 - 12 = 116
HOk tốt!!!!!!!!!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)
Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}
Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)
Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)
Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)
Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)
Gọi số lớn là a ; số bé là b (b khác 0)
Ta có a : b = 8 dư 53
=> a = 8b + 53
mà a - b = 578
=> 8b + 53 - b = 578 (Vì a = 8b + 53)
=> 7b = 525
=> b = 75
=> a = b + 578 = 75 + 578 = 653
Vậy hai số tìm được là 653 và 75
Gọi số lớn là a, số bé là b
Ta có: a-b=578
a:b=8 dư 53
=>a=8b+53
Do đó, 8b+53-b=578
=> 7b+53=578
=>b=75
=>a=653