K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: (a-b)-(b+c)+(c-a)-(a-b-c)

=a-b-b-c+c-a-a+b+c

=-a-b-c(1)

Ta có: -(a+b+c)=-a-b-c(2)

Từ (1) và (2) suy ra (a-b)-(b+c)+(c-a)-(a-b-c)=-(a+b+c)

b) Ta có: -(a-b-c)+(-a+b-c)-(-a+b+c)

=-a+b+c-a+b-c+a-b-c

=-a+b-c(3)

Ta có: -(a-b+c)=-a+b-c(4)

Từ (3) và (4) suy ra -(a-b-c)+(-a+b-c)-(-a+b+c)=-(a-b+c)

a) \(a+11-a-29=\left(a-a\right)+\left(11-29\right)=-18\)

b) \(a-b-22+25+b=a+\left(b-b\right)+\left(25-22\right)=a+3=\)

\(=\left(-25\right)+3=-22\)

c) \(b-5+a-6-c+7-a+9=\left(a-a\right)+b-c+\left(9+7-5-6\right)\)

\(=b-c+5=14-\left(-15\right)+5=14+15+5=34\)

31 tháng 10

bằng 72

3 tháng 3 2020

a)-47+11-(-47)-29=(-47+47)+(-29+11)=0+(-18)=-18

b)-25-23-22+25+23=(-25+25)+(-23+23)-22=0+0-22=-22

c)14-5+(-20)-6-(-15)+7-(-20)+9=(-20+20)+(-5+15)+(14+7+9)-6 =0+10+30-6=40-6=34

3 tháng 3 2020

Bài 2. Tính giá trị biểu thức:

a) 𝑎+11−𝑎−29 với 𝑎=−47

Thay \(a=-47\) vào biểu thức ta được :

\(-47+11-\left(-47\right)-29=\)

\(=-47+11+47-29\)

\(=-18\)

Vậy : tại \(a=-47\) , biểu thức có giá trị là \(-18\)

b) 𝑎−𝑏−22+25+𝑏 với 𝑎=−25;𝑏=23

Thay \(a=-25;b=23\) vào biểu thức ta được :

\(-25-23-22+25+23=\)

\(=-22\)

Vậy : tại \(a=-25;b=23\) , biểu thức có giá trị là \(-22\)

c) 𝑏−5+𝑎−6−𝑐+7−𝑎+9 với 𝑎=−20,𝑏=14,𝑐=−15

Thay \(a=-20;b=14;c=-15\) vào biểu thức ta được :

\(14-5+\left(-20\right)-6-\left(-15\right)+7-\left(-20\right)+9=\)

\(=14-5-20-6+15+7+20+9\)

\(=34\)

Vậy : tại \(a=-20;b=14;c=-15\) , biểu thức có giá trị là \(34\)

22 tháng 10 2021

Vì ƯCLN ( a,b ) = 6 và BCNN ( a, b) = 60 

nên a.b = 60. 6 = 360

Ta có : a = 6k 

                                     với k , q thuộc N và ( k , q ) = 1

           b = 6q             

Vậy a. b = 360

     6k . 6q = 360

    36. k . q = 360

          k . q = 10

Vì a< b nên k < q nên ta có bảng 

 k            1                             2

q            10                             5

a             6                               12

b             60                              30

24 tháng 9 2021

a) 3891

b)325

14 tháng 12 2021

C = -(-𝑎 + 𝑏 + 𝑐 - 𝑑) + (𝑎 + 𝑏 + 𝑐 - 𝑑) 

C=a-b-c+d+a+b+c-d

C=(a+a)+(b-b)+(c-c)+(d-d)

C=2a+0+0+0

c=2a

HT

a) Vì a là bội của 12 => a ∈ B(12) mà 9 < a < 100

=> a ∈ { 12 ; 24 ; 36 ; ... ; 96 }

b) Vì b là ước của 72 và 15 => b ∈ ƯC( 72 , 15 )

Mà ƯCLN( 72 , 15 ) = 3 => b ∈ Ư( 3 ) => b ≤ 3 mà 15 < b ≤ 36

=> b ∈ Ø

c) Ta có : c ∈ B(12) và b ∈ Ư( 72 ) => c ∈ { 12 ; 24 ; 36 ; 72 }

Mà 16 ≤ c ≤ 50

=> c ∈ { 12 ; 24 ; 36 }

10 tháng 10 2021

Bài làm : 

Gọi hai số đó là a và b \(\left(a,b\inℕ;a\ge b\right)\)

Ta có : \(a=5k+c,b=5t+c\left(0\le c\le5,k,tℕ\right)\)

Do : \(a\ge b\)nên \(k>t\)

\(\text{Trừ theo vế tương ứng ta được:}\)

\(a-b=5k+c-5t-c=5k-5t\)

\(\text{Ta thấy}\)\(5k-5t=5\left(k-t\right)\)

uôn chia hết cho 5 với mọi giá trị của k và t \(\Rightarrowđpcm\)

~ Học tốt nha bạn ~