Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) với mọi a,b,c ϵ R và x,y,z ≥ 0 có :
\(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}+\frac{c^2}{z}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{x+y+z}\left(1\right)\)
Dấu ''='' xảy ra ⇔\(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\)
Thật vậy với a,b∈ R và x,y ≥ 0 ta có:
\(\frac{a^2}{x}=\frac{b^2}{y}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}\left(2\right)\)
⇔\(\frac{a^2y}{xy}+\frac{b^2x}{xy}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}\)
⇔\(\frac{a^2y+b^2x}{xy}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}\)
⇔\(\frac{a^2y+b^2x}{xy}.\left(x+y\right)xy\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}.\left(x+y\right)xy\)
⇔\(\left(a^2y+b^2x\right)\left(x+y\right)\ge\left(a+b\right)^2xy\)
⇔\(a^2xy+b^2x^2+a^2y^2+b^2xy\ge a^2xy+2abxy+b^2xy\)
⇔\(b^2x^2+a^2y^2-2abxy\ge0\)
⇔\(\left(bx-ay\right)^2\ge0\)(luôn đúng )
Áp dụng BĐT (2) có:
\(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}+\frac{c^2}{z}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}+\frac{c^2}{z}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{x+y+z}\)
Dấu ''='' xảy ra ⇔\(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\)
Ta có:
\(\frac{1}{a^3\left(b+c\right)}+\frac{1}{b^3\left(c+a\right)}+\frac{1}{c^3\left(a+b\right)}
\)
= \(\frac{1}{a^2}.\frac{1}{ab+ac}+\frac{1}{b^2}.\frac{1}{bc+ac}+\frac{1}{c^2}.\frac{1}{ac+bc}\)
=\(\frac{\frac{1}{a^2}}{ab+ac}+\frac{\frac{1}{b^2}}{bc+ab}+\frac{\frac{1}{c^2}}{ac+bc}\)
Áp dụng BĐT (1) ta có:
\(\frac{\frac{1}{a^2}}{ab+ac}+\frac{\frac{1}{b^2}}{bc+ab}+\frac{\frac{1}{c^2}}{ac+bc}\ge\frac{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}++\frac{1}{c}\right)^2}{2\left(ab+bc+ac\right)}\)
Mà abc=1⇒\(\left\{{}\begin{matrix}ab=\frac{1}{c}\\bc=\frac{1}{a}\\ac=\frac{1}{b}\end{matrix}\right.\)
\(\frac{\frac{1}{a^2}}{ab+ac}+\frac{\frac{1}{b^2}}{bc+ac}+\frac{\frac{1}{c^2}}{ac+bc}\ge\frac{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}{2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)}\)
\(\frac{\frac{1}{a^2}}{ab+ac}+\frac{\frac{1}{b^2}}{bc+ac}+\frac{\frac{1}{c^2}}{ac+bc}\ge\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
Có \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=3\sqrt[3]{\frac{1}{1}}=3\)( BĐT cosi )
⇒\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\)
⇒\(\frac{\frac{1}{a^2}}{ab+ac}+\frac{\frac{1}{b^2}}{bc+ac}+\frac{\frac{1}{c^2}}{ac+bc}\ge\frac{1}{2}.3=\frac{3}{2}\)
Vậy \(\frac{1}{a^3\left(b+c\right)}+\frac{1}{b^3\left(c+a\right)}+\frac{1}{c^3\left(a+b\right)}\ge\frac{3}{2}\)
Chúc bạn học tốt !!!
Bài 1:
\(\frac{ab}{(a-c)(b-c)}+\frac{bc}{(b-a)(c-a)}+\frac{ca}{(c-b)(a-b)}=\frac{-ab}{(c-a)(b-c)}+\frac{-bc}{(a-b)(c-a)}+\frac{-ca}{(b-c)(a-b)}\)
\(=\frac{-ab(a-b)}{(a-b)(b-c)(c-a)}+\frac{-bc(b-c)}{(a-b)(b-c)(c-a)}+\frac{-ca(c-a)}{(a-b)(b-c)(c-a)}\)
\(=\frac{-ab(a-b)-bc(b-c)-ca(c-a)}{(a-b)(b-c)(c-a)}=\frac{-(a^2b+b^2c+c^2a)+(ab^2+bc^2+ca^2)}{-(a^2b+b^2c+c^2a)+(ab^2+bc^2+ca^2)}=1\)
Bài 2:
Ta có:
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow \frac{a+b}{ab}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a+b+c}=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{a+b}{ab}+\frac{a+b}{c(a+b+c)}=0\)
\(\Leftrightarrow (a+b).\frac{c(a+b+c)+ab}{abc(a+b+c)}=0\)
\(\Leftrightarrow (a+b).\frac{(c+a)(c+b)}{abc(a+b+c)}=0\Rightarrow (a+b)(b+c)(c+a)=0\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a+b=0\\ b+c=0\\ c+a=0\end{matrix}\right.\)
Không mất tổng quát giả sử $a+b=0$
Khi đó:
\(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{1}{a^3}+\frac{1}{(-a)^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{1}{c^3}(1)\)
\(\frac{1}{a^3+b^3+c^3}=\frac{1}{a^3+(-a)^3+c^3}=\frac{1}{c^3}(2)\)
Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{1}{a^3+b^3+c^3}\) (đpcm)
\(1a,\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12x^2+12x+3}{15}-\frac{5x^2-10x+5}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)
\(\Leftrightarrow12x^2+12x+3-5x^2+10x-5=7x^2-14x-5\)
\(\Leftrightarrow36x=-3\)
\(x=-\frac{1}{12}\)
Vậy ................
\(b,\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{30.2x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)
\(\Leftrightarrow35x-5+60x=96-6x\)
\(\Leftrightarrow101x=101\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy ....................
1/ \(a^3+b^3+ab=\left(a+b\right)\left(a^2+b^2-ab\right)+ab=a^2+b^2\ge\frac{1}{2}\left(a+b\right)^2=\frac{1}{2}\)
2/ \(F\left(x\right)=P\left(x\right).\left(x+2\right)+10\Rightarrow F\left(-2\right)=10\)
\(F\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x-2\right)+24\Rightarrow F\left(2\right)=24\)
Do \(x^2-4\) bậc 2 nên đa thức dư tối đa là bậc nhất có dạng \(ax+b\)
\(F\left(x\right)=R\left(x\right).\left(x^2-4\right)+ax+b\)
Thay \(x=-2\Rightarrow F\left(-2\right)=-2a+b=10\)
Thay \(x=2\Rightarrow F\left(2\right)=2a+b=24\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=10\\2a+b=24\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{7}{2}\\b=17\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) dư \(\frac{7}{2}x+17\)
3/Vì đa thức chia có bậc 2 nên đa thức dư có bậc 1, có dạng ax+b. Ta có :\(x^{2015}+x^{1945}+x^{1930}+x^2-x+1=Q\left(x\right).\left(x^2-1\right)+ax+b\)Thay x=1 được 4=a+b(1)
Thay x=-1 được 2=-a+b(2)
Cộng (1) và (2) được 6=2b suy ra b=3, từ đó suy ra a=1
Vậy dư là x+3
1)
a)
\(2x+5=20+3x\\ \Leftrightarrow2x+5-20-3x=0\\ \Leftrightarrow-x-15=0\\ \Rightarrow x=-15\)
b)
\(2.5y+1.5=2.7y-1.5c\cdot2t-\frac{3}{5}=\frac{2}{3}-t\\ \Leftrightarrow2.5y+1.5-2.7y+3ct+\frac{3}{5}-\frac{2}{3}+t=0\\ \Leftrightarrow-0.2y+\frac{43}{30}+3ct+t=0\)
2)
a)
\(\frac{5x-4}{2}=\frac{16x+1}{7}\\ \Leftrightarrow\frac{35x-28}{14}-\frac{32x+2}{14}=0\\ \Leftrightarrow\frac{35x-28-32x-2}{14}=0\\ \Leftrightarrow\frac{3x-30}{14}=0\\ \Rightarrow3x-30=0\\ \Rightarrow x=10\)
b)
\(\frac{12x+5}{3}=\frac{2x-7}{4}\\ \Leftrightarrow\frac{48x+20}{12}-\frac{6x-21}{14}=0\\ \Leftrightarrow\frac{48x+20-6x+21}{12}=0\\ \Leftrightarrow\frac{42x+41}{12}=0\\ \Rightarrow42x+41=0\\ \Rightarrow x=-\frac{41}{42}\)
3)
a)
\(\left(x-1\right)^2-9=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1-3\right)\cdot\left(x-1+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\cdot\left(x+2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)
b/\(\Leftrightarrow\frac{m\left(x+m\right)}{x^2-m^2}-\frac{3m^2-4m+3}{x^2-m^2}=\frac{x-m}{x^2-m^2}\)
\(\Leftrightarrow mx+m^2-3m^2+4m-3=x-m\)
\(\Leftrightarrow-2m^2+mx+5m-x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-2m^2+2m+3m-3\right)+x\left(m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2m\left(m-1\right)+3\left(m-1\right)+x\left(m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(x-2m+3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\left(1\right)\\x=2m-3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
(ĐKXĐ x khác +-m)
-Với (1) PT đúng với mọi x
-Với (2), PT TM khi \(x=2m-3\ne+-m\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-3\ne0\\3m-3\ne0\end{matrix}\right.\)
Vậy (2) là nghiệm khi m khác (3,1)
câu a tối,,,