Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi MN là bán kính của hình tròn, HK là bán kính của bóng đen
ta có MN là đường trung bình của tam giác SHK
mà MN = 20cm => HK =2.MN = 2.20=40cm
a. Cách vẽ :
+ Lấy $S_1$ đối xứng với S qua $G_1$; lấy $S_2$ đối xứng với $S_1$ qua $G_2$
+ Vẽ tia tới $SI$, tia phản xạ $IJ$ có phương qua $S_1 (J\in G_2)$
b. Góc hợp bởi tia SI và tia phản xạ JR là : $\beta =IRM$
+ Xét $\Delta IJM$ ta có : $IJR=JIM+IMJ$ (góc ngoài tam giác )
$\Leftrightarrow 2i_2=2i_1+\beta \Leftrightarrow =2(i_2-i_1) (1)$
+ Xét $\Delta INJ$ ta có : $IJN'=JIN+INJ$ (góc ngoài tam giác )
$\Leftrightarrow i_2=i_1+\alpha \Leftrightarrow \alpha =(i_2-i_1) (2)$
Từ $(1),(2)\Rightarrow \beta =2\alpha =60^0$
c. + Khi gương quay góc $\alpha $ thì tia phản xạ quay góc $2\alpha $
+ Tia tới SI và gương $G_1$ cố định nên tia tới gương $G_2$ là $IJ$ cố định. Ban đầu góc giữa tia $SI$ và tia phản xạ JR là $60^0\Rightarrow $ cần quay gương $G_2$ một góc nhỏ nhất là $30^0$
a) Tự vẽ nhé
b)
Vì là gương phẳng nên nếu khoảng cách từ người đó đến vị trí đặt gương không đổi thì đặc điểm ảnh cũng không thay đổi
c)
Cái này còn phụ thuộc vào góc nhìn thấy của mắt, nhưng mà có 1 điểm chung là càng ra xa gương thì điều kiện về chiều dài của gương (chiều dài tối thiểu của gương) càng nhỏ.
d)
+)
Người chuyển động về phía gương
Lấy vật đứng yên (gương) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này bằng vận tốc di chuyển của người.
+)
+) Gương chuyển động về phía người
Lấy vật đứng yên (người) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S, tuy nhiên so với người thì ảnh lại gần người một đoạn 2S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này gấp đôi vận tốc di chuyển của người.
Lực tổng hợp tác dụng lên q0 :
\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_3}\)
Trong đó :
\(F_1=k\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{AO^2}=k.\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{\left(\dfrac{2}{3}a\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=3k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{a^2}=36.10^{-5}N\)
Vì BO = CO = AO , \(\left|q_2\right|=\left|q_3\right|=\left|q_1\right|\)nên
F2 = F3 = F1
Đặt \(\overrightarrow{F'}=\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_3}\)
=> \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F'}\)
Vì F2 = F3 và \(\left(\overrightarrow{F_2},\overrightarrow{F_3}\right)\)= 120o
Nên F' = F2 = F3 và F' nằm trên phân giác \(\widehat{BOC}\)
Vì \(\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F'}\)cùng chiều nên
* F = F1+ F' = 72.10-5N
* \(\overrightarrow{F}\)nằm trên AO chiều ra xa A
Cách 1: Vẽ ảnh S' ứng với ảnh S qua gương phẳng.
Cách 2: Vẽ tia tới SI
Vẽ tia phản xạ IA
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ S'
S A S' I N
Ảnh vẽ theo 2 cách trên sẽ trùng nhau.
cho trên hình 3???? hỏi thế này thì mình xin thua