\(1\) diểm sáng \(S\) đặt trước \(1\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

Cách 1: Vẽ ảnh S' ứng với ảnh S qua gương phẳng.

Cách 2: Vẽ tia tới SI

Vẽ tia phản xạ IA

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ S'

S A S' I N

 

Ảnh vẽ theo 2 cách trên sẽ trùng nhau. 

20 tháng 10 2016

yeu

6 tháng 11 2016

Dễ tính được góc góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ ở gương G1 là:

SIJ = 30o.2 = 60o

Vì JR // SI nên góc SIJ + góc IJR = 180o (trong cùng phía)

=> 60o + góc IJR = 180o

=> góc IJR = 180o - 60o = 120o

Mà góc IJR hợp bởi tia tới và tia phản xạ của gương G2

=> góc tới ở gương G2 là: 120o : 2 = 60o

30 tháng 6 2017

a) Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa.

S R I N J O 1

b) Gọi góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha\). Ta có:

\(\widehat{NIJ}=\widehat{SIN}=35^o\)

\(\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\widehat{N_1}\) (góc ngoài của tam giác NIJ)

\(\alpha=\widehat{N_1}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

\(\Rightarrow\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\alpha\)

\(\Rightarrow\widehat{IJN}=\alpha-\widehat{NIJ}\)

\(\Rightarrow\widehat{IJN}=60^o-35^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IJN}=25^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NJR}=\widehat{IJN}=25^o\)

Vậy góc phản xạ trên 2 gương lần lượt là 35o và 25o.

c) Gọi góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1\(\beta\). Ta có:

\(\widehat{SIJ}=2\widehat{SIN}=2\cdot35^o=70^o\)

\(\widehat{IJR}=2\widehat{IJN}=2\cdot25^o=50^o\)

\(\beta=\widehat{SIJ}+\widehat{IJR}\) (góc ngoài của tam giác OIJ)

\(\Rightarrow\beta=70^o+50^o\)

\(\Rightarrow\beta=120^o\)

Vậy góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1 là 120o.

30 tháng 6 2017

Có bài nào khó thì hỏi mik, nếu giải đc thì mik giải cho! :)

1 tháng 10 2016

có thể nêu rõ cách vẽ ko?

hum

18 tháng 10 2016

kẻ bán kính OM từ M ta kẻ dg thẳng xy vuong góc voi OM tai M, ta có xy chính là 

gương phẳng,muon tim ảnh s" ta chỉ viec lấy s" là đối xứng của s qua xy(guong phang)

18 tháng 10 2016

đây gương cầu lồi bạn ơi

1. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc \(^{40^o}\). Góc tới có giá trị nào sau đây?A. \(^{20^o}\)                           B. \(^{80^o}\)                       C. \(^{40^o}\)                             D. \(^{60^o}\)2. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?A. r...
Đọc tiếp

1. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc \(^{40^o}\). Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. \(^{20^o}\)                           B. \(^{80^o}\)                       C. \(^{40^o}\)                             D. \(^{60^o}\)

2. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = \(^{90^o}\)                      B. r =\(^{45^o}\)                  C. r = \(^{180^o}\)                       D. r = \(^{0^o}\)

3. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?

A. Mặt gương.

B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương.

C. Mặt phẳng vuông góc với tia tới.

D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến.

5
4 tháng 10 2016

1. a) 20o

2d) r=0o

3.  d) 

 

4 tháng 10 2016

\(1.\)

\(A:20^0\)

\(2.\)

\(D:r=0^0\)

\(3.\)

\(D.\) Mặt phẳng tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến.

 

6 tháng 8 2018

Các bạn ơi làm nhanh lên!