Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: =>x=0 hoặc x=-3
b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0
=>x=2 hoặc x=5
c: =>x-1=0
hay x=1
Bài 1:
a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)
\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)
hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)
`#3107.101117`
a)
`x \div y \div z = 4 \div 3 \div 9`
`=> x/4 = y/3 = z/9`
`=> x/4 = (3y)/9 = (4z)/36`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/4 = (3y)/9 = (2z)/8 = (x - 3y + 4z)/(4 - 9 + 36) = 62/31 = 2`
`=> x/4 = y/3 = z/9 = 2`
`=> x = 4*2 = 8` $\\$ `y = 3*2 = 6` $\\$ `z = 9*2 = 18`
Vậy, `x = 8; y = 6; z = 18`
c)
\(x \div y \div z = 1 \div 2 \div 3\)
`=> x/1 = y/2 = z/3`
`=> (4x)/4 = (3y)/6 = (2z)/6`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(4x)/4 = (3y)/6 = (2z)/6 = (4x - 3y + 2z)/(4 - 6 + 6) = 36/4 = 9`
`=> x/1 = y/2 = z/3 = 9`
`=> x = 1*9=9` $\\$ `y = 2*9 = 18` $\\$ `z = 3*9 = 27`
Vậy, `x = 9; y = 18; z = 27`
Các câu còn lại cậu làm tương tự nhé.
bạn đăg tách ra cho m.n cùng giúp nhé
Bài 2 :
a, \(A=\left|2x-4\right|+2\ge2\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 2
Vậy GTNN A là 2 khi x = 2
b, \(B=\left|x+2\right|-3\ge-3\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -2
Vậy GTNN B là -3 khi x = -2
\(a,\dfrac{12}{5}=\dfrac{x}{1,5}\Rightarrow x=\dfrac{12\cdot1,5}{5}=3,6\\ b,\dfrac{x}{5}=\dfrac{3}{20}\Rightarrow x=\dfrac{5\cdot3}{20}=\dfrac{3}{4}\\ c,\dfrac{4}{x}=\dfrac{10}{9}\Rightarrow x=\dfrac{4\cdot9}{10}=\dfrac{18}{5}\\ d,\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{60}{x}\Rightarrow x^2=60\cdot15=900\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=-30\end{matrix}\right.\\ 2,\)
a, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{3+5-6}=\dfrac{8}{2}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=20\\z=24\end{matrix}\right.\)
b, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y+z}{3-5+6}=\dfrac{-4}{4}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-6\end{matrix}\right.\)
c, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{2y}{10}=\dfrac{3z}{18}=\dfrac{x-2y+3z}{3-10+18}=\dfrac{-33}{11}=-3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-9\\y=-15\\z=-18\end{matrix}\right.\)
d, Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=k\Rightarrow x=3k;y=5k;z=6k\)
\(x^2-4y^2+2z^2=-475\\ \Rightarrow9k^2-100k^2+72z^2=-475\\ \Rightarrow-19k^2=-475\\ \Rightarrow k^2=25\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=5\\k=-5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15;y=25;z=30\\x=-15;y=-25;z=-30\end{matrix}\right.\)
Bài 1 :
\(3x+5=2\left(x-\frac{1}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow3x+5=2x-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow5+\frac{1}{2}=2x-3x\)
\(\Leftrightarrow\frac{11}{2}=-x\)
\(\Leftrightarrow\frac{-11}{2}=x\)
Vậy \(x=\frac{-11}{2}\)
Bài 2:
a, \(\left|x+\frac{19}{5}\right|+\left|y+\frac{2018}{2019}\right|+\left|z-3\right|=0\)
Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{19}{5}\right|\ge0\\\left|y+\frac{2018}{2019}\right|\ge0\\\left|z-3\right|\ge0\end{cases}}\)
Mà \(\left|x+\frac{19}{5}\right|+\left|y+\frac{2018}{2019}\right|+\left|z-3\right|=0\)
\(\Rightarrow+,\left|x+\frac{19}{5}\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{19}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-19}{5}\)
\(\Rightarrow+,\left|y+\frac{2018}{2019}\right|=0\)
\(\Leftrightarrow y+\frac{2018}{2019}=0\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{-2018}{2019}\)
\(\Rightarrow+,\left|z-3\right|=0\)
\(\Leftrightarrow z-3=0\)
\(\Leftrightarrow z=3\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{-19}{5}\\y=\frac{-2018}{2019}\\z=3\end{cases}}\)
b, Ta có : \(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|2y+4\right|+\left|z-5\right|\ge0\)
Vì : \(\hept{\begin{cases}\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|2y+4\right|\ge0\\\left|z-5\right|\ge0\end{cases}}\)
Mà : \(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|2y+4\right|+\left|z-5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow+,\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge0\)
\(\Rightarrow x\inℚ\)
\(\Rightarrow+,\left|2y+4\right|\ge0\)
\(\Rightarrow y\inℚ\)
\(\Rightarrow+,\left|z-5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow z\inℚ\)
Vậy chỉ cần \(\hept{\begin{cases}x\inℚ\\y\inℚ\\z\inℚ\end{cases}}\)thì thỏa mãn.
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{z-5}{6}=\dfrac{-3x-4y+5z+3-12-25}{-3\cdot2-4\cdot4+5\cdot6}=\dfrac{16}{8}=2\)
Do đó: x=5; y=5; z=17
\(a,\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{z^3}{64}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}=\dfrac{x^2+2y^2-3z^2}{4+18-48}=\dfrac{-650}{-26}=25\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=100\\y^2=225\\z^2=400\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm10\\y=\pm15\\z=\pm20\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)\) có giá trị là hoán vị của \(\left(\pm10;\pm15;\pm20\right)\)
a)Có \(\left(x-2\right)^2\ge0;\left(y-3\right)^2=0\)
Mà \(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y-3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)
b)\(\left(x-1\right)^{x+2}=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
a) \(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)
Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\left(y-3\right)^2\ge0\forall y\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\\left(y-3\right)^2=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y-3=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}\)
b) \(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+6}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}-\left(x-1\right)^{x+6}=0\)
\(\left(x-1\right)^{x+2}\times1-\left(x-1\right)^{x+2}\times\left(x-1\right)^4=0\)
\(\left(x-1\right)^{x+2}\times[1-\left(x-1^4\right)]=0\)
TH 1: \(\left(x-1\right)^{x+2}=0\) TH 2: \(1-\left(x-1\right)^4=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\) \(\left(x-1\right)^4=1\)
\(\Rightarrow x=1\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in[0;1;2]\)