K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

a) Gọi d = ƯCLN(3n + 4; 5n + 7) (d thuộc N*)

=> 3n + 4 chia hết cho d; 5n + 7 chia hết cho d

=> 5.(3n + 4) chia hết cho d; 3.(5n + 7) chia hết cho d

=>15n + 20 chia hết cho d; 15n + 21 chia hết cho d

=> (15n + 21) - (15n + 20) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> UCLN(3n + 4; 5n + 7) = 1

Vậy với mọi n thì UCLN(3n + 4; 5n + 7) luôn = 1

b) Gọi d = UCLN(8n + 10; 7n + 10) (d thuộc N*)

=> 8n + 10 chia hết cho d; 7n + 10 chia hết cho d

=> 7.(8n + 10) chia hết cho d; 8.(7n + 10) chia hết cho d

=> 56n + 70 chia hết cho d; 56n + 80 chia hết cho d

=> (56n + 80) - (56n + 70) chia hết cho d

=> 10 chia hết cho d

Mà d thuộc => d thuộc {1 ; 2 ; 5}

+ Với d = 2 thì 8n + 10 chia hết cho 2 (luôn đúng); 7n + 10 chia hết cho 2

=> 7n chia hết cho 2. Mà (7;2)=1 => n chia hết cho 2 => n = 2k (k thuộc N)

+ Với n = 5 thì 8n + 10 chia hết cho 5; 7n + 10 chia hết cho 5

Do 10 chia hết cho d => 8n chia hết cho 5; 7n chia hết cho 5

Mà (8;5)=1; (7;5)=1 => n chia hết cho 5 => n = 5k (k thuộc N)

Vậy với \(n\ne2k\)và \(n\ne5k\)(k thuộc N) thì 8n + 10 và 7n = 10 có UCLN = 1

2 tháng 8 2016

a) Gọi d = ƯCLN(3n + 4; 5n + 7) (d thuộc N*)

=> 3n + 4 chia hết cho d; 5n + 7 chia hết cho d

=> 5.(3n + 4) chia hết cho d; 3.(5n + 7) chia hết cho d

=>15n + 20 chia hết cho d; 15n + 21 chia hết cho d

=> (15n + 21) - (15n + 20) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> UCLN(3n + 4; 5n + 7) = 1

Vậy với mọi n thì UCLN(3n + 4; 5n + 7) luôn = 1

b) Gọi d = UCLN(8n + 10; 7n + 10) (d thuộc N*)

=> 8n + 10 chia hết cho d; 7n + 10 chia hết cho d

=> 7.(8n + 10) chia hết cho d; 8.(7n + 10) chia hết cho d

=> 56n + 70 chia hết cho d; 56n + 80 chia hết cho d

=> (56n + 80) - (56n + 70) chia hết cho d

=> 10 chia hết cho d

Mà d thuộc => d thuộc {1 ; 2 ; 5}

+ Với d = 2 thì 8n + 10 chia hết cho 2 (luôn đúng); 7n + 10 chia hết cho 2

=> 7n chia hết cho 2. Mà (7;2)=1 => n chia hết cho 2 => n = 2k (k thuộc N)

+ Với n = 5 thì 8n + 10 chia hết cho 5; 7n + 10 chia hết cho 5

Do 10 chia hết cho d => 8n chia hết cho 5; 7n chia hết cho 5

Mà (8;5)=1; (7;5)=1 => n chia hết cho 5 => n = 5k (k thuộc N)

Vậy với $n\ne2k$n≠2kvà $n\ne5k$n≠5k(k thuộc N) thì 8n + 10 và 7n = 10 có UCLN = 1

4 tháng 9 2021

ngoamMn giúp tui vs nha

4 tháng 9 2021

???

Bài 6 : Lớp 6A có 54 học sinh , lớp 6B có 42 học sinh , lớp 6C có 48 học sinh . Trong ngày khai giảng , 3 lớp cùng xếp thành 1 số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng . Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được ? Khi đó mỗi lớp có bao nhiêu hàng ngang ? Bài 7: Tìm số có ba chữ số nhỏ nhất biết rằng đem chia số đó cho 20 ; 25 ; 30 đều có cùng số dư là...
Đọc tiếp

Bài 6 : Lớp 6A có 54 học sinh , lớp 6B có 42 học sinh , lớp 6C có 48 học sinh . Trong ngày khai giảng , 3 lớp cùng xếp thành 1 số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng . Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được ? Khi đó mỗi lớp có bao nhiêu hàng ngang ? 

Bài 7: Tìm số có ba chữ số nhỏ nhất biết rằng đem chia số đó cho 20 ; 25 ; 30 đều có cùng số dư là 15 

Bài 8: Tìm ƯC của n+3 và 2n + 5 vói n∈ N

Bài 9: Cho 3n+1 và 5n + 4 ( n thuộc N ) . Tìm ƯCLN ( 3n + 1 ; 5n + 4 )

Bài 10: Tìm hai số tự nhiên a,b biết ( a > b ) 

  1) a + b = 224 và ƯCLN (a,b) = 28 

  2) BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN(a,b) = 15 

  3) a.b+ 2940 và BCNN(a,b) = 210 

Bài 11:

 1) CMR : Hai số 2n + 1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau ∀n ∈ N.

 2) Chứng tỏ rằng: Hai số tự nhiên lẻ liên tiếp bất kì nguyên tố cùng nhau

Bài 12: Tìm cặp số nguyên a,y thỏa mãn : 

a) (x - 3 ) . ( y+1) = 5 

b) x(y - 1 ) = 10 

c) ( x + 3 ) ( y + 2 ) = 1 

d) ( x - 1 ) ( x + y ) = 9 

1
7 tháng 1 2016

Bài 6 :

Số hàng dọc nhiều nhất là : 6 hàng

Lớp 6a có 9 hàng ngang. 

Lớp 6b có 7 hàng ngang. 

Lớp 6c có 8 hàng ngang. 

Bài 7 : 

Số 315

Bài 8 :

ƯCLN(n+3,2n+5) = 1

Bài 9 :

ƯCLN(3n+1,5n+4) = 1

Bài 10 :

1) a = 228 , b = 28

    a = 112 , b = 56

 

30 tháng 7 2021

cùng nhau  ko phải bằng nhau

16 tháng 9 2016

Giả sử a > b

Gọi d = ƯCLN(a,b) (d thuộc N*)

=> a = d.m; b = d.n [(m;n)=1; m > n)

=> BCNN(a;b) = d.m.n

Ta có: BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b) = 15

=> d.m.n + d = 15

=> d.(m.n + 1) = 15

=> 15 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => \(d\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

+ Với d = 1 thì m.n + 1 = 15 => m.n = 14

Mà (m;n)=1; m > n => \(\left[\begin{array}{nghiempt}m=14;n=1\\m=7;n=2\end{array}\right.\)=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=14;b=1\\a=7;b=2\end{array}\right.\)

+ Với d = 3 thì m.n + 1 = 5 => m.n = 4

Mà (m;n)=1; m > n => \(\begin{cases}m=4\\n=1\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=12\\b=3\end{cases}\)

+ Với d = 5 thì m.n + 1 = 3 => m.n = 2

Mà (m;n)=1; m > n => \(\begin{cases}m=2\\n=1\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=10\\b=5\end{cases}\)

+ Với d = 15 thì m.n + 1 = 1 => m.n = 0, vô lý

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (14;1) ; (1;14) ; (7;2) ; (2;7) ; (10;5) ; (5;10)