Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Can to nhiều hơn can nhỏ sớ lít dầu là:
4 + 4 = 8 (l)
Số lít dầu ở can nhỏ là:
18 - 8 = 10 (l)
Cả hai can có số lít dầu là:
18 + 10 = 28 (l)
Đáp số:
Bài 2 :
Chiều rộng : 1024 : 2 = 512 (m)
Chu vi : ( 1024 + 512) x 2 = 3072 (m)
Bài 3:
Số gạo tẻ còn lại sau khi bán là: 7 x 4 = 28 (kg)
Số gạo tẻ đã bán là: 30 - 28 = 2 (kg)
Đáp số:....
1 phút, vòi nước đó chảy được số lít nước là:
120 : 4 = 30 (lít)
Bể cần 210 l nước thì vòi đó chảy trong thời gian là:
210 : 30 = 7 (phút)
Đáp số: 7 phút
Trong 1 phút cả 2 vòi chảy được là 40 : 10 + 30 : 6 = 9 ( lít )
Số phút để 2 vòi chảy đầy bể là : 1800 : 9 = 200 ( phút )
Trong 1 phút, vòi thứ nhất chảy được là: 40 : 10 = 4 (lít)
Trong 1 phút, vòi thứ hai chảy được là: 30 : 6 = 5 (lít)
Vậy trong 1 phút cả hai vòi thứ nhất và thứ hai cùng chảy được là: 4 + 5 = 9 (lít)
Khi bể cạn, thời gian cả hai vòi chảy đầy bể là: 1800 : 9 = 200 (phút)
đổi 200 phút = 3 giờ 20 phút
đáp số: 3 giờ 20 phút
Bài giải
Số lít nước chảy vào bể trong 1 phút có là:
150 : 5 = 30 ( l )
Số lít nước chảy vào bể trong 9 phút có là:
30 x 9 = 270(l )
Đáp số: 270 lít nước
cho 3 vòi chảy vào 1 thùng có thể chứa 200 lít nước . biết mỗi phút vòi 1 chảy 4 lít . vòi 2 chảy 6 lít . vòi 3 chảy 10 lít . tính thời gian thùng đó chảy đầy
Cả hai vòi chảy tất cả số lít nước là :
5 + 4 = 9 ( l )
Cần số phút để cả hai vòi chảy vào đầy bể là :
1080 : 9 = 120 ( phút )
Đáp số : 120 phút
Cả hai vòi chảy tất cả số lít nước là:
5 + 4 = 9 ( lít )
Cần số phút để cả hai vòi chảy vào đầy bể là:
1080 : 9 = 120 ( phút )
Đáp số: 120 phút
10 phút = \(\frac{1}{6}\) giờ
6 phút = \(\frac{1}{10}\) giờ
40 lít nước = \(\frac{40}{1800}=\frac{1}{45}\) bể
30 lít nước = \(\frac{30}{1800}=\frac{1}{60}\) bể
Ta có:
Vòi thứ nhất chảy \(\frac{1}{6}\) giờ được \(\frac{1}{45}\) bể nên vòi 1 chảy 1 giờ được:
\(\frac{1}{45}:\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(bể)
Vòi thứ hai chảy \(\frac{1}{10}\) giờ được \(\frac{1}{60}\) bể nên vòi 2 chảy một giờ được:
\(\frac{1}{60}:\frac{1}{10}=\frac{1}{6}\)(bể)
Trong một giờ cả hai vòi chảy được là:
\(\frac{2}{15}+\frac{1}{6}=\frac{3}{10}\)(bể)
Do đó khi bể cạn, cả hai vòi chảy đầy bể trong:
\(1:\frac{3}{10}=\frac{10}{3}\)(giờ)