K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dựa vào các chất có hóa trị cố định: OH hóa trị 1=> Cu hóa trị: 1.2=2

   Cl hóa trị 1 => P hóa trị 1.5=5

   O hóa trị 2 (đây là chất đc dùng phổ biến nhất trong tính toán hóa trị và oxi hóa) => Si hóa trị 2.2=4

   NO3 hóa trị 1 => Fe hóa trị: 1.3=3

Cu hóa trị 2

P hóa trị 5

Si hóa trị 4

Fe hóa trị 3

27 tháng 4 2017

Ta có: nhóm (OH), (NO3) và Cl đều hóa trị I.

- Cu(OH)2 : 1.a = 2.I à Cu hóa trị II.

- PCl5 : 1.a = 5.I à P hóa trị V.

- SiO2 : 1.a = 2.II à Si hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 : 1.a = 3.I à Fe hóa trị III.

14 tháng 10 2021

Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.

Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là:  3.2:2=3

SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3

X2Y3 nha bn.Theo mk là: Fe2(SO4)3

17 tháng 8 2019

Gọi hóa trị của Cu là a

Cu(NO3)2

Theo QTHT, ta có:

1.a = 2.I => a = II

Vậy: Cu hóa trị II trong CT Cu(NO3)2

Cu2O

Theo QTHT, ta có: 2.a = 1.II => a = I

Vậy: Cu hóa trị I trogn Ct Cu2O

Gọi hóa trị của Fe là b

Fe2O3

Theo QTHT, ta có: 2.b = III.2 => b = III

Vậy: .............

FeSO4

Theo QTHT, ta có:

1.b = II.1 => b = II

Vậy..........

P2O5

Gọi hóa trị của P là c

theo QTHT, ta có:

2.c = 5.II => c = V

Vậy.......................

17 tháng 8 2019

Áp dụng QTHT, ta tính đc:

Cu(NO3)2

Cu : II

Cu2O

Cu : I

Fe2O3

Fe : III

FeSO4 :

Fe : II

P2O5

P : V

#Walker

26 tháng 10 2018

1) 2H2 + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2H2O

2) 2Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2FeCl3

3) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5

4) 2Cu + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CuO

5) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

6) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

7) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

8) Ba + O2 \(\underrightarrow{to}\) BaO

9) 2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Fe2O3 + 3H2O

10) 2Fe + 3Br2 \(\underrightarrow{to}\) 2FeBr3

11) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

12) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

13) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

14 tháng 12 2016

a) 4Fe+3O2--->2Fe2O3

Tỉ lệ: số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe2O3

b) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O

Tỉ lệ: số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O = 1 : 6 : 2 : 3

c) Cu+4HNO3 --->Cu(NO3)2+2NO2+2H2O
Tỉ lệ: số nguyên tử Cu : số phân tử HNO3 : số phân tử Cu(NO3)2 : số phân tử NO2 : số phân tử H2O = 1 : 4 : 1 : 2 : 2
15 tháng 12 2016

cau a pthh la 4fe+3o2_2fe2o3

5 tháng 10 2017

Trả lời:

a) Hóa trị của nito trong công thức N2O5 là V.

b) Hóa trị của photpho trong công thức P2O5 và PCl3 là V và III.

c) Hóa trị của sắt trong công thức Fe(OH)3 là III.

d) Hóa trị của crom trong công thức CrCl2 là II.

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 10 2017

a. - Gọi x là hóa trị của N trong hợp chất \(N_2O_5\)

- Theo quy tắc hóa trị: x.2=II.5

\(=>\dfrac{II.5}{2}=5\)

Vậy N có hóa trị V trong hợp chất \(N_2O_5\)

Mấy câu sau cũng tương tự nha bạn!!

27 tháng 11 2018

a, Gọi x là hóa trị của P.

Ta có: 2x = 2.5

=> x = 5.

Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.

b, SO3

Gọi x là hóa trị của S.

Ta có: x = 2.3

=> x = 6.

Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.

FeS2

Gọi x là hóa trị của S.

Ta có: 2x = 2.1

=> x = 1.

Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.

c, FeCl3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 3.1

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

FeCl2

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

FeO

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

Fe2O3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: 2x = 3.2

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

Fe(OH)3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 3.1

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

FeSO4

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

Fe2(SO4)3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: 2x = 3.2

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

27 tháng 11 2018

a/ P có hóa trị V

b/ SO3 => S : VI

FeS2 => S : I

c/ FeCl3 => Fe: III

FeCl2 => Fe: II

FeO => Fe: II

Fe2O3 => Fe: III

Fe(OH)3 ==> Fe: III

FeSO4 => Fe: II

Fe2(SO4)3 => Fe : III

29 tháng 10 2019

\(\text{2H2O + O2 + 4Fe(OH)2 → 4Fe(OH)3}\)

\(\text{4H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + FeSO4}\)

\(\text{ 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + 12H2O + NO}\)

\(\text{10H2SO4 + 2Fe3O4 → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2}\)

\(\text{3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO}\)

30 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/PPk7f9K.jpg
7 tháng 8 2016

a K

b Si

c F

d H2SO3

Pb(OH)2

Zn(NO3)2

CuCO3

ZnSO4