Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/Vận tốc của hai bi sau va chạm là :
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:
\(m_1v_1=\left(m_1+m_2v\right)\Rightarrow v=\frac{m_1v_2}{m_1+m_2}=\frac{500.4}{500+300}=2,5m\text{/}s\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(m_nc_n\left(25-20\right)=m_{Al}c_{Al}\left(100-25\right)\)
=> \(m_n.4200.5=0,15.880.75\)
=> mn = 33/70 \(\approx0,47kg\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi v1/đ là vận tốc của người 1 đối với đất.
Gọi v1/th là vận tốc của người 1 đối với thuyền.
Gọi v2/đ là vận tốc của người 2 đối với đất.
Gọi v2/th là vận tốc của người 2 đối với thuyền.
Gọi vth/đ là vận tốc của thuyền đối với đất.
Giả sử 2 người này có cùng vận tốc người đối với thuyền . Nghĩa là 2 người đi tới mũi thuyền đối diện trong cùng 1 thời gian.
v1/th = v2/th = vn/th
Đối với người 1:
v1/đ = (vn/th - vt/đ)
Đối với người 2:
v2/đ = (vn/th + vth/đ)
► Chú ý: mình đoán được chiều của các vận tốc này vì là do m1 > m2 nên thuyền sẽ đi ngược hướng với người 1. và cùng hướng với người 2.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: P^sau = P^trước
m1v^1/đ + m2v^2/đ + Mv^th/đ = 0
Chiếu lên phương chuyển động :
m1v1/đ - m2v2/đ - Mvth/đ = 0
m1v1/đ = m2v2/đ + Mvth/đ
m1(vn/th - vth/đ) = m2(vn/th + vth/đ) + Mvth/đ
vn/th(m1 - m2) = (M + m2 + m1)vth/đ
=> vth/đ = vn/th(m1 - m2) / (M + m2 + m1)
Mà vth/đ = s/t và vn/th = L/t
=> s/t = L(m1 - m2) / (M + m2 + m1)t
=> s = L(m1 - m2) / (M + m2 + m1) = 4(50 - 40) / (160 + 50 + 40)
=> s = 0,16 m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: D
Gọi P1; P2 lần lượt là trọng lượng của pít tông S1; S2
ρ1; ρ2 lần lượt là khối lượng riêng của dầu và nước
h1 ; h2 lần lượt là chiều cao của dầu trên pít tông có tiết diện S1; S2
Ban đầu khi mực nước ở 2 bênh chênh nhau 1 đoạn h nên ta có
Khi đổ dầu vào S1 ta có:
Khi đổ dầu vào S2 ta có
Từ (1) và (2) → ρ2.g.h = ρ1.g.h1
Mà thể tích dầu không đổi nên V1 = V2 ⇔ h1.S1 = h2.S2
Từ (1) và (3)
Thay (4) vào (5) → x = S 1 + S 2 S 2 . h
a. -Áp suất ở mặt dưới pittông nhỏ là :
<=> (1)
- Khi đặt quả cân m lên pittông lớn mực nước ở hai bên ngang nhau nên:
(2)
Từ (1) và (2) ta có :
ó => m = DS1h = 2kg
b. Khi chuyển quả cân sang pittông nhỏ thì ta có :
ó
ó (3)
Kết hợp (1), (3) và m = DhS1 ta có :
H = h( 1 +)
H = 0,3m