K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

Đáp án: D

Gọi P1; P2 lần lượt là trọng lượng của pít tông S1; S2

ρ1; ρ2 lần lượt là khối lượng riêng của dầu và nước

h1 ; h2 lần lượt là chiều cao của dầu trên pít tông có tiết diện S1; S2

Ban đầu khi mực nước ở 2 bênh chênh nhau 1 đoạn h nên ta có

Khi đổ dầu vào S1 ta có:

Khi đổ dầu vào S2 ta có

Từ (1) và (2)  ρ2.g.h = ρ1.g.h1

Mà thể tích dầu không đổi nên V1 = V2  h1.S1 = h2.S2

Từ (1) và (3) 

Thay (4) vào (5)  → x = S 1 + S 2 S 2 . h

6 tháng 6 2017

Đáp án: C

Khi chưa đổ nước vào 2 nhánh thì áp suất của 3 nhánh đều bằng nhau nên ta có:

 p1 = p2 = p3 = p

Khi đổ dầu vào 2 nhánh thì áp suất tổng cộng bổ sung thêm của 2 cột dầu này gây ra là.

∆p = ρ2.g.h1 + ρ2.g.h2 ­ = ρ2.g.(h1 + h2) = 8000.0,45 = 3600(Pa)

Khi đã ở trạng thái cân bằng thì áp suất tại đáy của 3 nhánh lúc này lại bằng nhau nên ta có

 p1 = p2 = p3 = p +∆p/3 = p + 1200 (Pa)

 Do dầu nhẹ hơn nước nên ở nhánh giữa không có dầu và như vậy áp suất do cột nước ở nhánh giữa gây lên đáy là:

p2 = p + ρ1.g.∆h2

Vậy mực nước ở nhánh giữa sẽ dâng lên thêm 0,12(m)

3 tháng 2 2017

Đáp án: D

Áp dụng định luật Pa-xcan:  p = png + rgh. Trong đó png  bao gồm pa và áp suất do trọng lượng pít tông gây ra là  p p t = m g S

28 tháng 3 2017

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình 107).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

h 1 d 1 = h 2 d 2 + h d 3 ⇒ h = h 1 d 1 − h 2 d 2 d 3 = 0 , 4.10000 − 0 , 2.8000 136000 = 0 , 0176 m

26 tháng 1 2019

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

11 tháng 8 2023

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

22 tháng 5 2018

Đáp án: A                                                                                                                                                                  

Theo định luật Bec-nu-li ta có: 

Hệ thức giữa vận tốc và tiết diện:

Thay S1 = 2S2, ∆p =  4122 Pa

⇒ Lưu lượng của nước trong ống là: Q = S1.v1 = 2.10-3 m3/s

5 tháng 11 2018

Đáp án: D

Độ chênh lệch mực nước giữa hai nhánh là do độ chênh lệch áp suất động ở miệng hai nhánh của ống. Vì chỉ thổi không khí ở một nhánh nên độ chênh lệch áp suất động bằng  đúng áp suất động của nhánh đó (áp suất động nhánh kia bằng 0).

Ta có  ∆ p = 1 2 p k k v 2

→ độ chênh lệch mực nước giữa hai ống: 

20 tháng 4 2018

Muốn chiếc kim nổi trên mặt nước thì hiệu số giữa trọng lượng P và lực đẩy Ác-si-mét  F A  tác dụng lên chiếc kim phải lớn hơn hoặc bằng lực căng bề mặt F c  của phần mặt nước đỡ chiếc kim nổi trên nó (H.37.2G) :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

P –  F A  >  F c

Gọi d là bán kính, l là chiều dài và D là khối lượng riêng của chiếc kim, còn D 0  và σ là khối lượng riêng và hệ số căng bề mặt của nước.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

và  F A  =  D 0 .1/2. π d 2 /4 . lg (trọng lượng nước bị một nửa phần chiếc kim chìm trong nước chiếm chỗ), đổng thời chú ý rằng d = 0,05l hay l = 20d, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số, ta được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

7 tháng 11

xin lơi giai câu này ạ