K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

a,nAl=x, n Fe=y -->27x+56y=11
nH2=0,4 mol --> 3/2. x+ y=0,4 (Em viết pthh)
Giải hệ --> x,y
b, d.d gồm AlCL3; FeCl2 và HCl dư
Bảo toàn H; nHCl=2.nH2=0,8 mol -->m d.d HCl ban đầu=440g
md.d sau pư=m Fe+mAl+m d.d HCl-mH2=...
-->C%

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

16 tháng 4 2017

có nè bn lên học 24h câu hỏi của gấu teddyok

17 tháng 10 2019

thieu du kien

18 tháng 8 2016

n hh khí = 0.5 mol 
nCO: x mol 
nCO2: y mol 
=> x + y = 0.5 
28x + 44y = 17.2 g 
=> x = 0.3 mol 
y = 0.2 mol 
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g 
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!! 
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!! 
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe. 
nFe / Oxit = 0.15 mol 
nO/Oxit = 0.2 mol 
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4 
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0.15.....0.15.......0.15.....0.15 
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g 
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g 
=> C% FeSO4 = 14.7% 

24 tháng 9 2016

Gọi nAl=a; nR=b→ 27a+ Rb= 1,93. 
(Từ số mol H2 → R có PƯ với H2SO4). 
Al(0)→ Al(+3) +3 e 
a_____a______3a 
R(0)→ R(+x) +x e 
b_____b______xb 
R(0)→ R(+y) +y e 
b_____b______yb 
Giả thiết: nH2= 1,456/22,4= 0,065; nNO2= 3,36/22,4= 0,15 
2H(+1) +2e→ H2 
0,13___0,13__0,13 
N(+5) +1e→ N(+4) 
0,15___0,15__0,15 
ÁDĐLBT e: 
TN1: 3a+ xb= 0,13 
TN2: 3a+ yb= 0,15 
→ b= 0,02/(y-x) → y>x. 
Xét các TH x=2; y=3 và x=1; y=2 ta có: 
+ x=2; y=3→a=0,03; b=0,02 → R= 56 (Fe). 
+ x=1; y=2→a=11/300; b=0.02→ R=47 ( loại) 
Vậy chọn A.Fe

26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.

15 tháng 7 2016

 RO+H2SO4 RSO4+H2ORO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4 RSO4+CO2+H2ORCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3RCO3 
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a(R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

28 tháng 7 2016

tại sao y=0,01a

 

24 tháng 6 2021

a, \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Fe}=27n_{Al}+56n_{Fe}=11,1\left(I\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PTHH : \(\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=n_{H2}=0,3\left(II\right)\)

- Giair 1 và 2 => \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,1\\n_{Fe}=0,15\end{matrix}\right.\) mol

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=2,7g\left(24,32\%\right)\\m_{Fe}=8,4g\left(75,68\%\right)\end{matrix}\right.\)

b, - Theo PTHH : \(n_{H2SO4du}=n_{H2SO4}-n_{H2SO4pu}=0,325mol\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4du}=31,85g\)

Ta có ; \(m_{dd}=m_{ddH2SO4}+m_{hh}-m_{H2}=255,5g\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{H2SO4}=\dfrac{m}{mdd}.100\%=12,46\%\\C\%_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{m}{mdd}.100\%=6,7\%\\C\%_{FeSO4}=\dfrac{m}{mdd}.100\%=8,9\%\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

24 tháng 6 2021

2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2

Fe+H2SO4→FeSO4+H2

a,nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)

Gọi số mol của Al là x, số mol của Fe là y

Ta có :

27x+56y=11,1 (1) 

1,5a+b=0,3 (2)

Từ (1),(2) ⇒x=0,1 ; y=0,15

%mAl=\(\dfrac{0,1.27}{11,1}.100\)=24,32%

%mFe=100%−24,32%=75,68%

b,nH2SO4=\(\dfrac{245.25\%}{98}\)=0,625(mol)

⇒nH2SO4.trong.Y=0,625−0,3=0,325(mol)

mdd(spu)=11,1+245−0,3.2=255,5(g)

nAl2(SO4)3=0,05(mol)

nFeSO4=0,15(mol)

⇒C%H2SO4=12,47%

C%Al2(SO4)3=6,2%

C%FeSO4=8,92%

 

 

 

13 tháng 5 2016

\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\) 

\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\) (1)

theo (1) \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\) 

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

 

31 tháng 8 2016

Cho 10,08 g nhom tac dung vua du voi dung dich axit HCl.2M

a) viet phuong trinh phan ung va tinh the tich H2(dktc)

b) tinh the tich dung dich axit HCl.2M da dung