Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số chỉ số giấy của tổ 1 góp là
1:(1+2)=1/3 số giấy của lớp 5A
Phân số chỉ số giấy tổ 2 góp là
1:(1+3)=1/4 số giấy của lớp 5A
Phân số chỉ số giấy tổ 3 góp là
1:(1+4)=1/5 số giấy lớp 5A
Phân số chỉ số giấy tổ 4 góp là
1-(1/3+1/4+1/5)=13/60 số giấy lớp 5A
Số giấy lớp 5A góp là
13:13/60=60 kg
Phân số chỉ số giấy của tổ 1 góp là
1:(1+2)=1/3 số giấy của lớp 5A
Phân số chỉ số giấy tổ 2 góp là
1:(1+3)=1/4 số giấy của lớp 5A
Phân số chỉ số giấy tổ 3 góp là
1:(1+4)=1/5 số giấy lớp 5A
Phân số chỉ số giấy tổ 4 góp là
1-(1/3+1/4+1/5)=13/60 số giấy lớp 5A
Số giấy lớp 5A góp là
13:13/60=60 kg
Tích nha Phạm Ngọc Mai
Lời giải:
Gọi số gà và số vịt ban đầu lần lượt là $3\times a$ và $a$ (con) vì số gà gấp 3 lần số vịt.
Sau khi bán 90 gà và 90 vịt thì:
Số gà còn lại: $3\times a-90$ (con)
Số vịt còn lại: $a-90$ (con)
Theo bài ra: $3\times a-90=5\times (a-90)$
$3\times a-90=5\times a-450$
$360=2\times a$
$a=180$
Tổng số gà và vịt ban đầu là:
$3\times a+a=4\times a=4\times 180=720$ (con)
Tổ 1 góp bằng \(\frac{1}{2}\) số giấy vị của ba tổ kia nên tổ 1 góp bằng \(\frac{1}{3}\) số giấy vụn của cả lớp.
Tổ 2 góp bằng \(\frac{1}{3}\) số giấy vị của ba tổ kia nên tổ 2 góp bằng \(\frac{1}{4}\) số giấy vụn của cả lớp.
Tổ 3 góp bằng \(\frac{1}{4}\) số giấy vị của ba tổ kia nên tổ 3 góp bằng \(\frac{1}{5}\) số giấy vụn của cả lớp.
Tổ 4 góp được số phần giấy vụn của lớp là:
\(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{13}{60}\) ( số giấy vụ cả lớp)
Vậy số ki-lo-gam giấy vụn lớp 5A góp được là:
\(13:\frac{13}{60}=60\left(kg\right)\)
Đáp số: 60 kg
Em thấy cô Huyền làm chưa rõ lắm ( cô thiếu lập luận ) nên em sửa lại ( xin cô đừng mắng em )
Bài giải :
Tổ thứ nhất góp giấy vụn bằng \(\frac{1}{2}\)số giấy vụn của 3 tổ còn lại , nên nếu coi số giấy vụn tổ thứ nhất góp là 1 phần thì số giấy vụn 3 tổ kia góp là 2 phần . Do đó tổng số giấy vụn cả 4 tổ sẽ góp là 4 phần . Vậy nên tổ 1 sẽ góp số giấy vụn bằng \(\frac{1}{3}\)tổng số giấy vụn cả 4 tổ góp
Lập luận tương tự nhu vậy , ta sẽ có :
- Tổ 2 góp số giấy vụn bằng \(\frac{1}{4}\)tổng số giấy vụn của 4 tổ góp
- Tổ 3 góp số giấy vụn bằng \(\frac{1}{5}\)tổng số giấy vụn của 4 tổ góp
Do đó : Số giấy vụn của 4 tổ sẽ góp bằng :
\(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{13}{60}\)( tổng số giấy vụn cả 4 tổ góp )
Mà 4 tổ góp 13 kg nên tổng số giấy vụn góp được của cả 4 tổ là :
\(13:\frac{13}{60}=60\left(kg\right)\)
Đáp số : 60 kg giấy vụn
Ta lập luận để có các kết luận sau:
- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.
- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48
- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn
- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn
Ta xét 3 trường hợp sau:
a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)
Số đội viên của đội C không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42
b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)
Số đội viên của đội A không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45
c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)
Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)
Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau:
- Đội B: 28 : 2 = 14 (bạn)
- Đội A: 14 + 8 = 22 (bạn)
- Đội C: 12 (bạn)
Nguồn: Câu lạc bộ Toán Tiểu học Lộc Hà, Hà Tĩnh.
Ta lập luận để có các kết luận sau:
- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.
- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48
- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn
- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn
Ta xét 3 trường hợp sau:
a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)
Số đội viên của đội C không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42
b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)
Số đội viên của đội A không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45
c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)
Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)
Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau:
- Đội B: 28 : 2 = 14 (bạn)
- Đội A: 14 + 8 = 22 (bạn)
- Đội C: 12 (bạn)
Ai tích mình mình tích lại cho