K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

B

Ta có: X và Y thuộc cùng chu kỳ 3, Z X   <   Z Y → Tính kim loại X > Y.

X và Z thuộc cùng 1 nhóm IA;  Z X   <   Z Z  → Tính kim loại Z > X.

→ Chiều tăng dần tính kim loại là: Y < X < Z;

Chiều tăng dần tính bazơ là: Y’ < X’ < Z’.

16 tháng 3 2017

19 tháng 10 2021

Cấu hình e của X : $1s^2 2s^2 2p^6 3s^1$

Cấu hình e của Y : $1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^2$

Cấu hình e của T : $1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^2$

Cấu hình e của R : $1s^2 2s^2 2p^6$

Nguyên tử có nhỏ hơn hoặc bằng 3 electron lớp ngoài cùng thì là kim loại

Suy ra, chọn D

18 tháng 10 2024

Theo cách giải của b kia thì phải chọn C chứ

*1) Cho các nguyên tố: Mg (Z=12), Na (Z=11), K (Z=19), Al (Z=13). a/ So sánh tính kim loại của các nguyên tố trên. b/ So sánh tính bazo của các hidroxit. *2) Cho các nguyên tố N (Z=7), Si (Z=14), P (Z=15). a/ So sánh tính phi kim của các nguyên tố trên. b/ So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng. *3) Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố sau: Mg (Z=12), Al (Z=13), B (Z=5), C (Z=6). *4) Cho các...
Đọc tiếp

*1) Cho các nguyên tố: Mg (Z=12), Na (Z=11), K (Z=19), Al (Z=13).

a/ So sánh tính kim loại của các nguyên tố trên.

b/ So sánh tính bazo của các hidroxit.

*2) Cho các nguyên tố N (Z=7), Si (Z=14), P (Z=15).

a/ So sánh tính phi kim của các nguyên tố trên.

b/ So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng.

*3) Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố sau: Mg (Z=12), Al (Z=13), B (Z=5), C (Z=6).

*4) Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=12), Y (Z=13), R (Z=19). Hãy sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố theo thứ tự tăng dần.

*5) Cho các nguyên tố P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17).

a/ Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tăng dần tính phi kim.

b/ Viết công thức của oxit cao nhất và hợp chất với hidro của các nguyên tố trên.

c/ Tính axit của các oxit đó biến đổi như thế nào?

d/ Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính axit giảm dần của các hidroxit tương ứng.

1
17 tháng 11 2019

1.

a)

Ta có Na Mg và Al ở cùng chu kì\(\rightarrow\)Tính kim loại \(\text{Na>Mg>Al}\)

Na và K ở cùng nhóm nên tính kim loại\(\text{ K>Na}\)

\(\Rightarrow\)\(\text{K>Na>Mg>Al}\)

b)

Tính bazo của hidroxit: \(\text{KOH>NaOH>Mg(OH)2>Al(OH)3}\)

2.

a)

Ta có Si và P ở cùng chu kì nên tính phi kim của \(\text{P>Si}\)

P và N ở cùng nhóm nên tính phi kim của \(\text{N>P}\)

\(\Rightarrow\)\(\text{N>P>Si}\)

b)

\(\text{HNO3>H3PO4>H2SiO3}\)

13 tháng 5 2017

Chọn B

Z và T thuộc cùng nhóm VIA; Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 2 → Tính phi kim: T > Z.

X và Y thuộc cùng nhóm IA; X ở chu kỳ 4; Y ở chu kỳ 3 → Tính phi kim: Y > X

Y và Z thuộc cùng chu kỳ 3; Zy < Zz → Tính phi kim: Y < Z.

Thứ tự tăng dần tính phi kim: X < Y < Z < T.

16 tháng 1 2018

Chọn C

X và Z kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ, giả sử Zx < Zz → Zz = Zx + 1.

Tổng số proton của X, Y và Z là 45 → Zx + ZY + Zx + 1 = 45 → 2Zx + ZY = 44 (1).

X và Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp, giả sử Zx < Zy.

Trường hợp 1: Zy – Zx = 8; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:

Zx = 12; Zy = 20 → Zz = 13.

→ Tính kim loại Y > X > Z → Tính bazơ: H2 > H1 > H3 →chọn C.

Trường hợp 2: ZY – Zx = 18; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:

Zx = 8,67 và Zy = 26,67 (loại).

Chú ý: Với bài tự luận để chặt chẽ thì xét tiếp các trường hợp Zx > ZY; Zx > ZZ ….

23 tháng 5 2019

Đáp án B