Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
z=16 -> 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ~ Các lp phải điền đầy ~ Câu A sai vì 2p chưa điền đầy tới 6 mà đã nhảy qua 3s2
1.\(Al:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Al có 13e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 13 → Al nằm ở ô thứ 13
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 3e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm IIIA
→ Al là kim loại, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhường 3e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính khử
\(S:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
S có 16e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 16 → S nằm ở ô thứ 16
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 6e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm VIA
→ S là phi kim, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhận 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính oxi hóa
2.
a) Cl, Br, I thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần
→ Tính phi kim: Cl > Br > I
b) C, N thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các axit tương ứng mạnh dần
→ Tính axit: H2CO3 < HNO3
c) Na, Mg thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit yếu dần
→ Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2
Be, Mg thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit mạnh dần
→ Tính bazo: Be(OH)2 < Mg(OH)2
→Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2>Be(OH)2
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
a) Na -> Na+ + 1e ; Cl + 1e -> Cl-
Mg -> Mg2+ + 2e ; S + 2e -> S2-
Al -> Al3+ + 3e ; O + 2e -> O2-
b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:
11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl - : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
12Mg: 1s22s22p63s2 ; Mg2+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
16S: 1s22s22p63s23p4 ; S2- : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
13Al: 1s22s22p63s23p51 ; Al3+ : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
8O: 1s22s22p4 ; O2- : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
1.
Cấu hình electron của:
Fe (Z = 26): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
Fe3+ (Z = 23):\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
Fe2+ (Z = 24): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^6\)
Mn2+(Z = 23): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
Nhường e: ( Fe2+ ----> Fe3+ + 1e ) *14
Nhận e: S+6 +2e ----> S+4 (Tỉ lệ 1:2)
2S+6 + 12e ----> 2S0
=> 3S+6 +14e -----> S+4 + 2S0
Cân bằng: 14FeO + 48H+ + 3SO42- →14Fe3+ + SO2 + 2S + 24H2O
Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl2, O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.
Chọn B
Z và T thuộc cùng nhóm VIA; Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 2 → Tính phi kim: T > Z.
X và Y thuộc cùng nhóm IA; X ở chu kỳ 4; Y ở chu kỳ 3 → Tính phi kim: Y > X
Y và Z thuộc cùng chu kỳ 3; Zy < Zz → Tính phi kim: Y < Z.
Thứ tự tăng dần tính phi kim: X < Y < Z < T.